Phát triển đảng viên cần chú trọng số lượng và nâng cao chất lượng

Công tác phát triển đảng là một yêu cầu khách quan đồng thời là nhiệm vụ quan trọng, thường xuyên của mỗi tổ chức đảng nhằm bổ sung đội ngũ đảng viên có chất lượng, đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ của Đảng trong mỗi giai đoạn cách mạng. Công tác phát triển đảng cũng là nhiệm vụ quan trọng của việc xây dựng tổ chức cơ sở đảng trong sạch, vững mạnh, nhằm tăng thêm sinh lực, sức chiến đấu cho Đảng, trẻ hoá đội ngũ đảng viên, bảo đảm sự kế thừa và phát triển của Đảng.

SÀNG LỌC ĐẢNG VIÊN: NHIỆM VỤ TẤT YẾU,THƯỜNG XUYÊN TRONG CÔNG TÁC XÂY DỰNG ĐẢNG HIỆN NAY

Đảng viên là thành tố cơ bản cấu thành nên tổ chức Đảng. Vai trò lãnh đạo, uy tín, danh dự của tổ chức Đảng, của toàn Đảng đối với xã hội do phẩm chất, năng lực và trình độ của mỗi đảng viên tạo thành. Muốn Đảng mạnh, phải có tổ chức Đảng mạnh; muốn có tổ chức Đảng mạnh vừa phải nâng cao chất lượng kết nạp đảng viên, vừa phải sàng lọc, đưa những người không đủ tư cách ra khỏi Đảng. Đây là nhiệm vụ tất yếu, thường và cũng là vấn đề có tính quy luật có ý nghĩa cấp thiết trong công tác xây dựng Đảng hiện nay.

CẦN LÀM TỐT CÔNG TÁC TẠO NGUỒN, PHÁT TRIỂN ĐẢNG VIÊN Ở KHU VỰC NÔNG THÔN CỦA TỈNH QUẢNG TRỊ HIỆN NAY

Công tác phát triển đảng viên là nhiệm vụ rất quan trọng trong công tác xây dựng Đảng, nhằm đảm bảo tính kế thừa, nâng cao năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu của Đảng, lãnh đạo thực hiện thắng lợi nhiệm vụ phát triển kinh tế-xã hội địa phương.

PHÂN CÔNG CẤP ỦY VIÊN CẤP TỈNH DỰ SINH HOẠT CHI BỘ KHU DÂN CƯ: TẠO SỰ GẮN KẾT VỚI CƠ SỞ, GẦN DÂN, SÁT DÂN

Thời gian qua, công tác xây dựng, nâng cao chất lượng tổ chức cơ sở đảng và đảng viên luôn được các cấp ủy quan tâm; chất lượng sinh hoạt chi bộ từng bước đi vào nề nếp, nội dung sinh hoạt phong phú và có nhiều đổi mới; đội ngũ cấp ủy cơ sở thường xuyên được quan tâm củng cố, kiện toàn. Đến nay nhiều tổ chức cơ sở đảng giữ vững và phát huy tốt vai trò là hạt nhân chính trị ở cơ sở; chất lượng tổ chức cơ sở đảng đạt trong sạch vững mạnh được nâng lên.

Một số điểm mới của Nghị định số 124/2020/NĐ-CP, ngày 19/10/2020 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Khiếu nại

Để đáp ứng yêu cầu thực tế về công tác giải quyết khiếu nại và khắc phục một số bất cập trong quá trình triển khai thực hiện Nghị định số 75/2012/NĐ-CP, Chính phủ ban hành Nghị định số 124/2020/NĐ-CP, ngày 19/10/2020 quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Khiếu nại (gọi tắt là Nghị định số 124/2020/NĐ-CP, có hiệu lực thi hành kể từ ngày 10/12/2020, gồm 07 Chương 44 Điều, thay thế Nghị định số 75/2012/NĐ-CP ngày 03/10/2012). Quá trình triển khai thực hiện, cần quán triệt, nghiên cứu các điểm mới so với Nghị định số 75/2012/NĐ-CP, cụ thể:

NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG, HIỆU QUẢ CÔNG TÁC TUYÊN TRUYỀN, ĐỊNH HƯỚNG KHỞI NGHIỆP, LẬP NGHIỆP CHO ĐOÀN VIÊN, THANH NIÊN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG TRỊ

Hiện nay, phong trào khởi nghiệp, lập nghiệp đã và đang diễn ra rất sôi nổi trong thanh niên cả nước nói chung và tuổi trẻ Quảng Trị nói riêng. Khởi nghiệp lập nghiệp đã trở thành vấn đề thời sự của đất nước. Hoạt động khởi nghiệp, đổi mới sáng tạo được coi là một trong những yếu tố then chốt thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế Việt Nam. Khởi nghiệp không chỉ là con đường chinh phục ước mơ của mỗi đoàn viên thanh niên Việt Nam mà còn góp phần hiện thực hóa khát vọng lớn hơn của toàn dân tộc, đó là khát vọng xây dựng đất nước Việt Nam “Phồn vinh, hạnh phúc” theo ánh sáng Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng. Vì vậy, để nâng cao hiệu quả phong trào khởi nghiệp, lập nghiệp, thì công tác tuyên truyền có ý nghĩa và vai trò vô cùng quan trọng, nhất là trong giai đoan hiện nay.

MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TIẾP TỤC NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC HÒA GIẢI Ở CƠ SỞ HIỆN NAY

Hòa giải ở cơ sở là biện pháp quan trọng góp phần giải quyết tận gốc các mâu thuẫn, tranh chấp trong nội bộ nhân dân, xây dựng con người Việt Nam sống có ý thức cộng đồng, có lòng nhân ái, khoan dung, tôn trọng nghĩa tình, tôn trọng pháp luật, quan hệ hài hòa trong gia đình và xã hội. Nhận thức rõ vị trí, vai trò và ý nghĩa to lớn của công tác hòa giải ở cơ sở nên Đảng và Nhà nước ta rất quan tâm đến công tác này, luôn coi việc khuyến khích, tăng cường công tác hòa giải là một chủ trương nhất quán trong quản lý xã hội hiện nay.

Một số kinh nghiệm và hướng xử lý tình huống phát sinh trong công tác tiếp công dân

Tiếp công dân là trách nhiệm của các cơ quan Đảng, Nhà nước, Mặt trận Tổ quốc, đoàn thể chính trị - xã hội, thể hiện trực tiếp nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, một hình thức cụ thể hóa và hiện thực hóa tư tưởng "dân là gốc" của Đảng, Bác Hồ và Nhà nước ta, giúp đảm bảo phát huy quyền làm chủ mọi mặt của Nhân dân. Thông qua hoạt động tiếp công dân, Nhà nước và các cơ quan, tổ chức, nhất là người đứng đầu tiếp nhận được các khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh của Nhân dân liên quan đến việc thực hiện chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước để có các biện pháp xử lý, khắc phục kịp thời; đồng thời, đề ra những chủ trương, quyết sách đúng đắn, hợp lòng dân.

Tăng cường công tác kiểm tra, thanh tra nhằm phòng ngừa sai phạm, tiêu cực trong hoạt động tuần tra, kiểm soát giao thông

Song song với việc tập trung chỉ đạo các biện pháp bảo đảm trật tự an toàn giao thông, đổi mới các mặt công tác nghiệp vụ, lãnh đạo Công an tỉnh Quảng Trị đặc biệt quan tâm, chỉ đạo thường xuyên công tác phòng ngừa, xử lý sai phạm, tiêu cực, tham nhũng trong lực lượng Cảnh sát giao thông, đặc biệt là trong hoạt động tuần tra, kiểm soát, xử lý vi phạm pháp luật giao thông.

Nâng cao hiệu quả cải cách hành chính trong hoạt động thanh tra, tiếp công dân, giải quyết khiếu nại, tố cáo - Từ góc nhìn công tác Công an

Cải cách hành chính trong hoạt động thanh tra, tiếp công dân, giải quyết khiếu nại, tố cáo là xây dựng nền hành chính dân chủ, trong sạch, vững mạnh, chuyên nghiệp, hiện đại, đẩy mạnh cải cách hành chính (CCHC) nhằm xây dựng tổ chức, bộ máy, hoạt động của cơ quan Thanh tra theo hướng tinh gọn, tuân thủ pháp luật, hoạt động có hiệu lực, hiệu quả theo nguyên tắc của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dưới sự lãnh đạo của Đảng; xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức có phẩm chất và năng lực đáp ứng yêu cầu của công cuộc xây dựng và phát triển bền vững.
Trang 10 trong 41 << < 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 20 40 > >>
Hiện tại không có bình chọn nào đang hoạt động.

Thống kê truy cập - Thông tin hướng dẫn, trao đổi nghiệp vụ

Thống kê truy cập
  • Người trực tuyến Người trực tuyến
    • Khách Khách 885
    • Thành viên Thành viên 0
    • Tổng Tổng 885
    • Tổng lượt truy cập: Tổng lượt truy cập: 76396992