ĐỔI MỚI CÔNG TÁC TUYÊN TRUYỀN NHẰM GÓP PHẦN BẢO VỆ NỀN TẢNG TƯ TƯỞNG CỦA ĐẢNG TRONG TÌNH HÌNH MỚI HIỆN NAY

Bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng, đấu tranh phản bác các quan điểm sai trái, thù địch là nội dung cơ bản, hệ trọng, có ý nghĩa sống còn của công tác xây dựng, chỉnh đốn Ðảng; là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của cả hệ thống chính trị, của toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta. Trong giai đoạn hiện nay, để tăng cường và không ngừng nâng cao hiệu quả công tác này, công tác tuyên truyền chính là một vũ khí sắc bén trong đấu tranh, chống lại mọi âm mưu, thủ đoạn “diễn biến hòa bình”, các quan điểm sai trái của các thế lực thù địch.

VÌ SAO CÁN BỘ PHẢI HỌC LÝ LUẬN

Là người khởi đầu việc học lý luận, đào tạo cán bộ từ các lớp huấn luyện ở Quảng Châu (Trung Quốc) những năm 1925-1927, đồng chí Nguyễn Ái Quốc đã có những quan điểm, cách nhìn sâu sắc, toàn diện về công tác lý luận nói chung và việc học lý luận của cán bộ, đảng viên nói riêng. Đến nay, trải qua hàng thế kỷ, những quan điểm, tư tưởng đó vẫn còn nguyên giá trị, được Đảng ta nghiên cứu, vận dụng hiệu quả trong giai đoạn cách mạng mới.

Đẩy mạnh công tác tuyên truyền phòng, chống dịch Covid-19 trên địa bàn tỉnh

Tình hình dịch Covid-19 đang diễn biến hết sức phức tạp, khó lường, tốc độ lây lan nhanh, bùng phát trên diện rộng, gây hậu quả nghiêm trọng ở nhiều tỉnh, thành trên cả nước.

Nam Bộ kháng chiến - Trang sử oanh liệt hào hùng

Cách nay 76 năm, ngày 23/9/1945, thực dân Pháp đã nổ súng tấn công các trụ sở của chính quyền cách mạng non trẻ của chúng ta tại Sài Gòn, bắt đầu cuộc chiến tranh xâm lược nước ta lần thứ hai. Quân dân Sài Gòn - Gia Định dưới sự chỉ đạo của Xứ ủy Nam Bộ đã anh dũng đánh trả quyết liệt, kìm giữ chân địch để các địa phương có thời gian chuẩn bị lực lượng kháng chiến trường kỳ.

Đặt đúng tầm xây dựng Đảng về đạo đức theo tinh thần Đại hội XIII của Đảng

Xây dựng Đảng về đạo đức là một nội dung quan trọng, có ý nghĩa và vai trò to lớn trong công tác xây dựng Đảng, vì vậy, từ khi ra đời cho đến nay, luôn được Đảng ta thường xuyên quan tâm, chú trọng. Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn quan tâm đến công tác xây dựng Đảng về đạo đức cho đội ngũ cán bộ, đảng viên. Người viết: “Cũng như sông thì có nguồn mới có nước, không có nguồn thì sông cạn. Cây phải có gốc, không có gốc thì cây héo. Người cách mạng phải có đạo đức, không có đạo đức thì dù tài giỏi mấy cũng không lãnh đạo được Nhân dân”.

Đấu tranh phản bác xuyên tạc giá trị của “Tuyên ngôn Độc lập”

Cách mạng Tháng Tám thành công, ngày 2/9/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh trịnh trọng đọc bản Tuyên ngôn Độc lập tại Quảng trường Ba Đình, bản Tuyên ngôn dựng nước của dân tộc Việt Nam thời hiện đại. Song, vẫn có luận điệu xuyên tạc, cố tình bóp méo, họ cho rằng bản Tuyên ngôn Độc lập không mang giá trị nhân văn, là sự “sao chép”, “khuôn theo” Tuyên ngôn Độc lập năm 1776 của nước Mỹ và Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền của cách mạng Pháp năm 1791. Đây là những luận điệu sai trái, sai sự thật lịch sử.

Tư tưởng nhân văn Hồ Chí Minh trong Tuyên ngôn Độc lập 2-9

Chủ tịch Hồ Chí Minh - người sáng lập và rèn luyện Đảng Cộng sản Việt Nam, khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, nay là Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Ở Bác - một trong những tố chất quan trọng bậc nhất sáng ngời là tư tưởng nhân văn, dòng hợp lưu trí tuệ của nhân loại, thể hiện đặc sắc trong bản Tuyên ngôn Độc lập 2/9/1945.

Học tập đạo đức của Bác Hồ trong những ngày đầu xây dựng chính quyền

Cách mạng Tháng Tám năm 1945 thắng lợi đã chặt đứt mắt xích đầu tiên của chủ nghĩa thực dân, nêu một tấm gương sáng cho phong trào giải phóng dân tộc. Bài học của Cách mạng Tháng Tám là bài học toàn dân đoàn kết một lòng với tinh thần thà hy sinh tất cả chứ nhất quyết không chịu làm nô lệ, dưới sự chèo lái tài tình của Đảng ta và Chủ tịch Hồ Chí Minh. Vì vậy, chỉ ngay sau Tuyên ngôn Độc lập 2/9/1945, Bác Hồ đã luôn quan tâm đến xây dựng chính quyền để đảm bảo yếu tố “Cùng toàn dân giữ vững tự do độc lập”.

HÌNH THÁI VẬN ĐỘNG KHỞI NGHĨA GIÀNH CHÍNH QUYỀN TRONG CÁCH MẠNG THÁNG 8 NĂM 1945 Ở ĐÔNG HÀ

Hàng năm, cứ vào mùa Thu, cả nước lại tưng bừng kỷ niệm ngày Cách mạng tháng Tám và Quốc khánh 2/9. Đó là niềm tự hào của mỗi người Việt Nam yêu nước, cũng là dịp nhớ lại khí thế hào hùng, thiêng liêng của một cuộc cách mạng mang tính chất mở đường cho một thời đại mới - mà ý nghĩa dân tộc và quốc tế của Cách mạng tháng Tám đã được Hồ Chí Minh nêu rõ “Chẳng những giai cấp lao động và Nhân dân Việt Nam ta có thể tự hào, mà giai cấp lao động và các dân tộc bị áp bức nơi khác cũng có thể tự hào rằng: lần này là lần đầu tiên trong lịch sử cách mạng của các dân tộc thuộc địa và nửa thuộc địa, một Đảng mới 15 tuổi đã lãnh đạo cách mạng thành công, đã nắm chính quyền toàn quốc”. Để làm nên thắng lợi to lớn của cách mạng tháng Tám, dưới sự lãnh đạo của Đảng, các địa phương đã vận dụng các hình thái cách mạng khác nhau phù hợp để giành chính quyền về tay Nhân dân.

Vui Tết Độc lập - niềm tự hào bản Tuyên ngôn bất hủ

Ngày 2/9/1945, tại Quảng trường Ba Đình lịch sử, Chủ tịch Hồ Chí Minh long trọng tuyên bố với quốc dân và thế giới bản Tuyên ngôn khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. 76 năm đã trôi qua, với biết bao biến cố lịch sử nhưng bản Tuyên ngôn bất hủ ấy vẫn còn nguyên giá trị, trường tồn cùng lịch sử.
Trang 29 trong 73 << < 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 40 70 > >>
Hiện tại không có bình chọn nào đang hoạt động.
Thống kê truy cập
  • Người trực tuyến Người trực tuyến
    • Khách Khách 926
    • Thành viên Thành viên 0
    • Tổng Tổng 926
    • Tổng lượt truy cập: Tổng lượt truy cập: 77122497