Đạo lý “uống nước nhớ nguồn” hướng đến ngày thương binh, liệt sĩ 27/7

“Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” cùng với truyền thống “Uống nước nhớ nguồn” đã là đạo lý nhân văn có từ ngàn đời của dân tộc Việt Nam, được phát huy từ thế hệ này sang thế hệ khác, từ đời này sang đời khác. Truyền thống, đạo lý ấy càng được thể hiện rõ, lan tỏa tích cực và mạnh mẽ trong những ngày tháng 7 - ngày cả nước tri ân, ghi nhớ về những đóng góp, hy sinh của các anh hùng liệt sĩ, Mẹ Việt Nam anh hùng, các thương, bệnh binh, gia đình có công với cách mạng.

Việt - Lào mối quan hệ hữu nghị, đoàn kết đặc biệt, thuỷ chung

Việt Nam và Lào là hai nước láng giềng, có nhiều điểm tương đồng về tự nhiên, văn hoá, xã hội và lịch sử, có mối quan hệ hữu nghị truyền thống từ lâu đời. Mối quan hệ này, đã được Chủ tịch Hồ Chí Minh, Chủ tịch Cayxỏn Phômvihản và các thế hệ lãnh đạo của hai nước dày công xây dựng và vun đắp. Trải qua thử thách của thời gian, đặc biệt, trong cách mạng giải phóng dân tộc, hai dân tộc luôn kề vai sát cánh, đồng cam cộng khổ trong cùng một chiến hào chống kẻ thù chung, giành lại độc lập, tự do cho mỗi nước; tình cảm đồng chí, anh em chí tình, chí nghĩa đó đã xây dựng nên mối quan hệ hữu nghị, đoàn kết đặc biệt, thuỷ chung.

27/7 - NGÀY ĐẶC BIỆT

Vậy là đã 75 năm - ngày 27/7- ngày Thương binh, Liệt sĩ (trước đó có tên gọi ngày Thương binh toàn quốc) khắc sâu vào tâm khảm của mỗi người dân Việt Nam, một ngày đặc biệt có ý nghĩa lịch sử, chính trị, nhân văn sâu sắc.

Học tập và làm theo Bác trở thành nhiệm vụ thường xuyên

Phát huy những kết quả và bài học kinh nghiệm sau 5 thực hiện Chỉ thị số 05-CT/TW của Bộ Chính trị (khóa XII), năm qua, Đảng bộ tỉnh Quảng Trị đã triển khai thực hiện nghiêm túc, có hiệu quả Kết luận số 01-KL/TW, ngày 18/5/2021 của Bộ Chính trị và đạt được những kết quả tích cực.

Tổng Bí thư Nguyễn Văn Cừ - nhà lãnh đạo xuất sắc của Đảng và cách mạng Việt Nam

Đồng chí Nguyễn Văn Cừ sinh ngày 09/7/1912 trong một gia đình nhà nho nghèo, có truyền thống khoa bảng ở làng Phù Khê, xã Phù Khê, huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh (nay là phường Phù Khê, thành phố Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh), là hậu duệ đời thứ 17 của thi hào – danh nhân văn hóa thế giới Nguyễn Trãi.

Đồng chí Nguyễn Văn Linh với sự nghiệp đổi mới

Tổng Bí thư Nguyễn Văn Linh, tên khai sinh là Nguyễn Đức Cúc, thường gọi là Nguyễn Văn Cúc và sau này lấy bí danh Mười Cúc khi ở hoạt động ở miền Nam, sinh ngày 1-7-1915, quê ở xã Giai Phạm, huyện Mỹ Hào, tỉnh Hưng Yên.

33 NĂM, BAO NỖI TỰ HÀO

Chắc hẳn trong mỗi chúng ta khó quên cảm giác lâng lâng và cũng khó dấu được nỗi lo với bao khó khăn chồng chất khi tiếp nhận “cơ đồ” của những ngày đầu tỉnh nhà lập lại (01/7/1989). Tỉnh Quảng Trị khi đó chỉ là một tỉnh thuần nông, diện tích, năng suất, sản lượng rất thấp và không ổn định; công nghiệp nhỏ bé, lạc hậu; cơ sở hạ tầng, nhất là hệ thống giao thông còn ngổn ngang... Hai cuộc chiến tranh tàn khốc hậu quả để lại cho Quảng Trị trên 95% làng mạc bị tàn phá, hủy diệt, là một trong những địa phương có mật độ ô nhiễm bom mìn lớn nhất cả nước. Thêm vào đó, thiên tai dồn dập mảnh đất này “nghèo như chẳng còn gì nghèo hơn”.

Báo Thanh niên – tờ báo cách mạng Việt Nam đầu tiên

Tháng 6 năm 1925, lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc đứng ra thành lập Việt Nam Thanh niên Cách mạng Đồng chí hội, đồng thời, người cũng chủ trì xuất bản một tờ báo bí mật được dùng làm cơ quan ngôn luận và đấu tranh của tổ chức này, đó là tờ Thanh niên (ra số đầu tiên ngày 21.6.2025). Báo ra hàng tuần bằng tiếng Việt, trụ sở đặt tại số nhà 13A đường Văn Minh, Quảng Châu (Trung Quốc). Báo được in trên chất liệu giấy sáp, tên báo viết bằng hai thứ tiếng (Việt và Hán), phần đầu bên trái có hình ngôi sao 5 cánh, giữa ngôi sao là số thứ tự của tờ báo. Báo có khuôn khổ 19 x 13 cm, ra mỗi kỳ 2 trang, có lúc 4 trang, với các mục: xã luận, bình luận, diễn đàn phụ nữ, phê bình, tin tức, thơ ca, vấn đáp, trả lời bạn đọc, việc làm… Thời gian đầu báo ra mỗi tuần một kỳ, về sau do có khó khăn về điều kiện in nên số sau cách số trước có khi 3 tuần, 5 tuần.

Phát huy vai trò của đội ngũ báo cáo viên trong công tác đấu tranh phản bác ác quan điểm sai trái, thù địch, góp phần bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng

Theo tiến trình lịch sử cách mạng, nhất là trong giai đoạn cách mạng mới và thời đại bùng nổ thông tin công tác tuyên truyền miệng càng chiếm vị trí quan trọng, không chỉ là phương thức hữu hiệu, kênh thông tin chính thống truyền tải kịp thời quan điểm, đường lối, chính sách, pháp luật của Đảng, Nhà nước, góp phần dẫn dắt, định hướng dư luận, đem đến cho cán bộ, đảng viên, các tầng lớp nhân dân cái nhìn khách quan, toàn diện, phản ánh trung thực thành tựu đổi mới, phát triển của đất nước, tạo sự đồng thuận, đoàn kết một lòng dưới sự lãnh đạo của Đảng... mà còn là vũ khí sắc bén, chủ động, tích cực đấu tranh phản bác các quan điểm sai trái, thù địch, chống âm mưu “diễn biến hòa bình”, bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng, bảo vệ thành quả cách mạng và chế độ xã hội chủ nghĩa.

Tuyên truyền về “Năm đoàn kết hữu nghị Việt Nam – Lào 2022”

Ngày 6/6/2022, Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Quảng Trị ban hành Hướng dẫn số 63-HD/BTGTU tuyên truyền về “Năm Đoàn kết hữu nghị Việt Nam – Lào 2022”. Theo đó, Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy đề nghị các cơ quan, địa phương, đơn vị tập trung tuyên truyền các nội dung trọng tâm sau:
Trang 19 trong 73 << < 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 40 70 > >>
Hiện tại không có bình chọn nào đang hoạt động.
Thống kê truy cập
  • Người trực tuyến Người trực tuyến
    • Khách Khách 752
    • Thành viên Thành viên 0
    • Tổng Tổng 752
    • Tổng lượt truy cập: Tổng lượt truy cập: 76835156