Ban Thường vụ Tỉnh ủy triển khai thực hiện Kết luận số 54-KL/TW, ngày 09/5/2023 của Ban Bí thư Trung ương Đảng

Ngày 11/8/2023, Ban Thường vụ Tỉnh ủy ban hành Công văn số 1218-CV/TU về việc triển khai thực hiện Kết luận số 54-KL/TW, ngày 09/5/2023 của Ban Bí thư về tiếp tục thực hiện Quyết định số 99-QĐ/TW, ngày 03/10/2017 của Ban Bí thư về tiếp tục phát huy vai trò của Nhân dân trong đấu tranh ngăn chặn, đẩy lùi sự suy thoái, “tự diễn biến”, “tự chuyển hoá” trong nội bộ.

Ban Thường vụ Tỉnh ủy ban hành Chỉ thị về việc lãnh đạo đại hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam các cấp trong tỉnh, nhiệm kỳ 2024 – 2029

Ngày 5/8/2023, Ban Thường vụ Tỉnh ủy ban hành Chỉ thị số 32-CT/TU về việc lãnh đạo đại hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam các cấp trong tỉnh, nhiệm kỳ 2024 – 2029. Toàn văn Chỉ thị như sau:

Những vấn đề cơ bản và mới trong công tác tư tưởng hiện nay

Công tác tư tưởng là hoạt động có mục đích của một giai cấp, một chính đảng nhằm xây dựng, phát triển, hoàn thiện hệ tư tưởng, phổ biến, truyền bá hệ tư tưởng vào quần chúng, cổ vũ, động viên, lôi cuốn, thúc đẩy quần chúng có hành động tích cực và sáng tạo để thực hiện thắng lợi mục tiêu, lý tưởng của Đảng. Công tác tư tưởng có 3 hình thái chủ yếu (ba bộ phận): Hình thái lý luận, hình thái tuyên truyền và hình thái cổ động.

Giải pháp nhằm tháo gỡ khó khăn trong công tác phát triển đảng viên là người dân tộc thiểu số ở tỉnh Quảng Trị hiện nay

Quảng Trị là tỉnh có đông đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống với 3 cộng đồng dân tộc chính, có số lượng dân số đông, bao gồm dân tộc Kinh (chiếm 91%), dân tộc Bru - Vân Kiều (chiếm 7,1%), dân tộc Tà ôi - Pa cô (chiếm 1,7 %). Hai dân tộc thiểu số Bru-Vân Kiều và Tà ôi-Pacô sinh sống chủ yếu ở vùng núi; tập trung nhiều ở huyện Hướng Hóa, Đakrông và 03 huyện có xã miền núi có người dân tộc thiểu số sinh sống là Gio Linh, Vĩnh Linh, Cam Lộ.

Một số điểm mới về Quy định về đánh giá, xếp loại chất lượng cán bộ, công chức, viên chức

Ngày 17/7/2023, Chính phủ ban hành Nghị định số 48/2023/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 90/2020/NĐ-CP về đánh giá, xếp loại chất lượng cán bộ, công chức, viên chức. Theo đó, cán bộ, công chức, viên chức bị xử lý kỷ luật đảng hoặc kỷ luật hành chính thì đánh giá, xếp loại chất lượng như sau:

Rà soát, sàng lọc đảng viên nhằm nâng cao năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu của tổ chức cơ sở Đảng hiện nay

Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng khẳng định: “Để lãnh đạo cách mạng, Đảng phải mạnh. Đảng mạnh là do chi bộ tốt. Chi bộ tốt là do các đảng viên đều tốt”. Vì vậy, tăng cường công tác phát triển đảng viên, rà soát, sàng lọc đảng viên là nhiệm vụ tất yếu, thường xuyên nhằm nâng cao năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu của tổ chức cơ sở đảng.

Quy định của Bộ Chính trị về kiểm soát quyền lực và phòng, chống tham nhũng, tiêu cực trong công tác cán bộ

Ngày 11/7 vừa qua, Bộ Chính trị đã ban hành Quy định 114-QĐ/TW về kiểm soát quyền lực và phòng, chống tham nhũng, tiêu cực trong công tác cán bộ (thay thế Quy định 205). Quy định được ban hành nhằm đảm bảo sự đồng bộ với các nghị quyết, kết luận, quy định của Đảng trong nhiệm kỳ Đại hội XII, XIII về công tác cán bộ, góp phần nâng cao hiệu quả việc kiểm soát quyền lực trong công tác cán bộ, chống chạy chức, chạy quyền.

Ban hành hướng dẫn tổ chức và hoạt động của ban tuyên giáo xã, phường, thị trấn

Đến cuối năm năm 2022, toàn tỉnh Quảng Trị có 125 tổ chức cơ sở đảng xã, phường, thị trấn đã thành lập ban tuyên giáo giáo cơ sở, đạt tỷ lệ 100%. Trong đó, 101 xã, 13 phường và 11 thị trấn; với 975 cán bộ (nam 637, nữ 338). Về trình độ chuyên môn: Đại học, trên đại học 936 ( trong đó trên đại học 28) chiếm tỷ lệ 96 %; trung cấp, cao đẳng 34, khác 05; Trình độ lý luận chính trị cao cấp, cử nhân: 42; trung cấp 831, sơ cấp 79 chưa qua đào tạo 23. Qua khảo sát, cho thấy, có 66/125 bí thư cấp ủy kiêm nhiệm trưởng ban; 24 Phó bí thư thường trực, 25 Chủ tịch UBND cấp xã, 03 Chủ tịch Ủy ban MTTQVN xã, 01 ủy viên Ban thường vụ và 06 ủy viên BCH Đảng bộ, Phó Chủ tịch UBND xã kiêm nhiệm chức danh này. Những năm qua, đội ngũ cán bộ tuyên giáo cơ sở được tập huấn nghiệp vụ, trong đó có trên ½ cán bộ tuyên giáo cơ sở được cử đi đào tạo các lớp dài ngày.

Sửa đổi, bổ sung Luật Công an nhân dân để góp phần bảo vệ vững chắc an ninh Tổ quốc

Ngày 16/3/2022, Bộ Chính trị ban hành Nghị quyết số 12-NQ/TW về đẩy mạnh xây dựng lực lượng Công an nhân dân thật sự trong sạch, vững mạnh, chính quy, tinh nhuệ, hiện đại đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ trong tình hình mới, trong đó chỉ đạo xây dựng, hoàn thiện pháp luật về an ninh, trật tự, xây dựng lực lượng, hậu cần, kỹ thuật Công an nhân dân và pháp luật có liên quan, nhất là Luật Công an nhân dân (sửa đổi). Đây là cơ sở chính trị quan trọng để triển khai sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Công an nhân dân nhằm bảo đảm thống nhất, đồng bộ với hệ thống văn bản quy phạm pháp luật hiện hành, qua đó làm tăng sức mạnh hoạt động của ngành công an trước yêu cầu bảo vệ Tổ quốc từ sớm, từ xa.

Phát huy vai trò của cấp ủy trong tiếp công dân, giải quyết khiếu nại, tố cáo

Tiếp công dân, giải quyết khiếu nại, tố cáo là nhiệm vụ quan trọng trong các hoạt động của Đảng, Nhà nước và các cơ quan, tổ chức trong hệ thống chính trị ở nước ta. Thông qua hoạt động tiếp công dân, giải quyết khiếu nại, tố cáo giúp cho Đảng và Nhà nước tiếp nhận được những thông tin phản hồi từ thực tế, những vấn đề nảy sinh từ cuộc sống, từ đó đề ra những chủ trương, quyết sách đúng đắn, hợp lòng dân.
Trang 5 trong 43 << < 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 20 40 > >>
Hiện tại không có bình chọn nào đang hoạt động.

Thống kê truy cập - Thông tin hướng dẫn, trao đổi nghiệp vụ

Thống kê truy cập
  • Người trực tuyến Người trực tuyến
    • Khách Khách 639
    • Thành viên Thành viên 0
    • Tổng Tổng 639
    • Tổng lượt truy cập: Tổng lượt truy cập: 86991777