Phát biểu của đồng chí Nguyễn Đăng Quang, Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh tại Đại hội Hội nhà Báo tỉnh Quảng Trị lần thứ VII

Ngày 26/9/2020, Đại hội Hội nhà Báo tỉnh Quảng Trị lần thứ VII, nhiệm kỳ 2020-2025 được tổ chức. Đến dự có đồng chí Nguyễn Đăng Quang, Phó Bí thư Thường trực Tỉnh uỷ và các đồng chí trong Ban Thường vụ Tỉnh uỷ. Cổng thông tin điện tử Đảng bộ tỉnh trân trọng giới thiệu toàn văn bài phát biểu của đồng chí Phó Bí thư Thường trực Tỉnh uỷ tại Đại hội.

Trả lời phỏng vấn của đồng chí Lê Quang Tùng, Ủy viên dự khuyết Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy nhân Đại hội Hội Nhà báo tỉnh lần thứ VII

Nhân dịp Đại hội Hội Nhà báo tỉnh lần thứ VII nhiệm kỳ 2020-2025, Cổng thông tin điện tử Đảng bộ tỉnh trân trọng giới thiệu bài trả lời phỏng vấn của đồng chí Bí thư Tỉnh uỷ.

Vai trò của chiến khu Ba Lòng trong kháng chiến chống Pháp ở Quảng Trị (1947-1954)

Chiến khu Ba Lòng cách thị xã Quảng Trị chừng 10km về phía Tây theo đường sông Thạch Hãn; cách thị xã Ðông Hà khoảng 45km về phía Tây bắc theo quốc lộ 9. Ba Lòng ở vào vị trí trung tâm của khu vực Bình Trị Thiên (cách thành phố Huế 80 km về phía Nam, cách thành phố Đồng Hới 150km về phía Tây - Bắc).

ÂM MƯU CHỐNG PHÁ ĐẠI HỘI ĐẢNG- MỘT THỦ ĐOẠN XẢO QUYỆT QUEN THUỘC CỦA CÁC THẾ LỰC THÙ ĐỊNH, PHẢN ĐỘNG

Thời gian gần đây, nhất là khi chúng ta đang chuẩn bị và tổ chức đại hội đảng bộ các cấp tiến tới Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng, các thế lực thù địch, phản động càng đẩy mạnh thực hiện chiến lược “diễn biến hòa bình”, thúc đẩy “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” một cách toàn diện, trong đó, tập trung vào các lĩnh vực tư tưởng chính trị, kinh tế, pháp luật, quốc phòng, an ninh, nguyên tắc tổ chức, cán bộ, công tác nhân sự đại hội...

NGƯỜI CHIẾN SỸ CÁCH MẠNG KIÊN TRUNG, BẤT KHUẤT

Lịch sử đấu tranh giải phóng dân tộc, bảo vệ đất nước và lịch sử đấu tranh cách mạng Việt Nam từ khi có Đảng đã ghi dấu đậm nét biết bao chiến công oanh liệt, sự hy sinh cao cả của đồng bào, chiến sỹ cả nước. Những chiến công ấy thể hiện truyền thống yêu nước nồng nàn, tinh thần kiên trung, bất khuất của nhân dân ta trước quân thù, hun đúc, tô thắm thêm lòng tự hào, tự tôn dân tộc. Nguyễn Thị Minh Khai – Người con ưu tú của Đảng, của dân tộc là một trong những biểu tượng sáng ngời của tinh thần ấy.

NHẬT KÝ TRONG TÙ (NGỤC TRUNG NHẬT KÝ) - BẢO VẬT QUỐC GIA

Chủ tịch Hồ Chí Minh - Người đã dâng hiến trọn đời mình cho mục tiêu cao cả là giành độc lập, tự do cho Tổ quốc; mang ấm no, hạnh phúc cho Nhân dân. Trước lúc đi xa, Người đã để lại cho toàn Đảng và toàn dân di sản vô giá, đó là Tư tưởng Hồ Chí Minh. Tư tưởng ấy được khắc hoạ đậm nét và sâu sắc trong những tác phẩm, bút tích của Người. Nhật ký trong tù (Ngục trung nhật ký) là một trong những tác phẩm như thế - tác phẩm mà ở đó “Chúng ta được gặp tâm hồn vĩ đại của một bậc đại trí, đại nhân, đại dũng” - tác phẩm mà sau này được công nhận là 1 trong 5 bảo vật Quốc gia của Bác, bên cạnh “Đường Kách mệnh”, “Lời kêu gọi Toàn quốc kháng chiến”, “Lời kêu gọi đồng bào và chiến sĩ cả nước” và “Di chúc”.

Cảnh giác trước thủ đoạn tuyên truyền chống phá lực lượng Công an nhân dân

Lực lượng Công an nhân dân từ khi thành lập cho đến nay không ngừng trưởng thành, lớn mạnh về mọi mặt, đạt được những thành tựu to lớn trên tất cả các mặt công tác, luôn luôn kiên định mục tiêu, bảo vệ tổ quốc, bảo vệ Đảng, Nhân dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa. Thế nhưng với vai trò, vị trí trên lực lượng công an Nhân dân luôn phải đối mặt với những luận điệu chống phá của các thế lực thù địch, phản động, các đối tượng chống đối, chúng tìm mọi cách bôi nhọ, làm xấu hình ảnh người chiến sĩ công an nhân dân.

ĐOÀN KẾT TRONG ĐẢNG - TƯ TƯỞNG LỚN CỦA CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH, GIÁ TRỊ CỦA MỌI THỜI ĐẠI

Một nhà nghiên cứu, phân tích đã nhận định khi nghiên cứu toàn bộ cuộc đời, tư tưởng, đạo đức, sự nghiệp cách mạng của Chủ tịch Hồ Chí Minh rằng: Nếu tư tưởng về đại đoàn kết là dãy núi cao thì tư tưởng đoàn kết trong Đảng là ngọn núi cao nhất và đến nay tư tưởng ấy vẫn giữ nguyên giá trị.

TÁC PHẨM “NÂNG CAO ĐẠO ĐỨC CÁCH MẠNG, QUÉT SẠCH CHỦ NGHĨA CÁ NHÂN”: CUỐN “CẨM NANG” QUÝ ĐỐI VỚI CÔNG TÁC XÂY DỰNG, CHỈNH ĐỐN ĐẢNG HIỆN NAY

Cách đây 51 năm, với bút danh T.L, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã viết tác phẩm “Nâng cao đạo đức cách mạng, quét sạch chủ nghĩa cá nhân”, đăng trên báo Nhân Dân, số 5409, ngày 3-2-1969. Nửa thế kỷ sau khi ra đời, nhưng tác phẩm vẫn vẹn nguyên giá trị đối với công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng, với mỗi cán bộ, đảng viên. Tác phẩm là di huấn, là lời căn dặn của người chiến sĩ Cộng sản Hồ Chí Minh để lại cho các thế hệ cán bộ, đảng viên phải thường xuyên tu dưỡng rèn luyện, quyết tâm phòng, chống và đấu tranh xóa bỏ chủ nghĩa cá nhân để nâng cao đạo đức cách mạng.

TRƯỚC THỀM ĐẠI HỘI ĐẢNG CÁC CẤP, NGẪM VỀ NGHỊ QUYẾT 35-NQ/TW NGÀY 22/10/2018 CỦA BỘ CHÍNH TRỊ

Ngày 22/10/2018, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng đã ký ban hành Nghị quyết số 35-NQ/TW “Về tăng cường bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng, đấu tranh phản bác các quan điểm sai trái, thù địch trong tình hình mới”. Nghị quyết khẳng định: “Bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng là bảo vệ Đảng, Cương lĩnh chính trị, đường lối của Đảng; bảo vệ nhân dân, Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam; bảo vệ công cuộc đổi mới, công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và hội nhập quốc tế; bảo vệ lợi ích quốc gia, dân tộc; giữ gìn môi trường hòa bình, ổn định để phát triển đất nước”. Bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng là một trong những nhiệm vụ trọng yếu, quyết định sự tồn vong của Đảng, của chế độ.
Trang 52 trong 81 << < 40 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 80 > >>
Hiện tại không có bình chọn nào đang hoạt động.
Thống kê truy cập
  • Người trực tuyến Người trực tuyến
    • Khách Khách 826
    • Thành viên Thành viên 0
    • Tổng Tổng 826
    • Tổng lượt truy cập: Tổng lượt truy cập: 87005354