Ngày Quốc khánh 2/9 - Ngày hội lớn, trang sử vẻ vang chói lọi nhất của dân tộc Việt Nam

Cách mạng Tháng Tám năm 1945 - Cuộc Cách mạng thần kỳ của đất nước ta, dân tộc ta đến nay vừa tròn 76 năm. Đây được coi là một kỳ tích của Việt Nam trong thế kỷ XX, mở ra một trang sử vẻ vang chói lọi vào bậc nhất, đánh dấu một bước ngoặt vĩ đại trong lịch sử dân tộc trong suốt chiều dài mấy nghìn năm dựng nước, giữ nước của dân tộc Việt Nam.

ĐẠI TƯỚNG VÕ NGUYÊN GIÁP – ĐẠI TƯỚNG CỦA NHÂN DÂN

“Có nơi đâu đẹp tuyệt vời/ Như sông, như núi, như người Việt Nam” (Lê Anh Xuân). Từ dải đất hình chữ S này đã sản sinh ra những con người khiến cả thế giới phải ngưỡng mộ, tụng ca; trong đó không thể không nhắc đến Đại tướng Võ Nguyên Giáp - Người chiến sĩ cách mạng kiên trung, người học trò xuất sắc và gần gũi của Chủ tịch Hồ Chí Minh, thiên tài quân sự, Tổng Tư lệnh - Người “Anh Cả” của Quân đội Nhân dân Việt Nam, một nhà văn hóa lớn của dân tộc Việt Nam.

TẤM GƯƠNG MẪU MỰC ĐẠO ĐỨC CÁCH MẠNG

Chủ tịch nước Tôn Đức Thắng sinh ngày 20/8/1888, trong một gia đình nông dân ở Cù lao Ông Hổ, làng An Hòa, tổng Định Thành Hạ, hạt Long Xuyên, nay là xã Mỹ Hòa Hưng, thành phố Long Xuyên, tỉnh An Giang. Sinh ra và lớn lên trong cảnh nước nhà đang bị thực dân Pháp xâm lược; lớn lên ở vùng quê có truyền thống yêu nước, nên ngay từ tuổi niên thiếu, đồng chí Tôn Đức Thắng đã tận mắt chứng kiến sự bóc lột thậm tệ, tội ác dã man của giặc đối với đồng bào mình; xót xa trước nỗi cơ cực, lầm than của người dân mất nước, trong anh sớm hình thành lòng yêu nước, thương dân. Vốn có tư chất thông minh, đầy khát vọng và có tính tự lập cao, tư duy nhạy bén, hào hiệp trượng nghĩa, yêu thích và đam mê lao động, đặc biệt là lao động kỹ thuật, người thanh niên Tôn Đức Thắng sớm đến với phong trào của giai cấp công nhân Việt Nam ngay từ những ngày đầu và trở thành nhà cách mạng chuyên nghiệp.

NGĂN CHẶN TIN GIẢ, TIN SAI SỰ THẬT VỀ TÌNH HÌNH DỊCH BỆNH COVID-19

Thời gian vừa qua, cùng với dịch bệnh Covid-19 diễn biến phức tạp thì tình trạng phát tán tin giả, tin sai sự thật về dịch bệnh và công tác phòng, chống dịch Covid-19 cũng gia tăng. Việc xuất hiện nhiều thông tin giả, tin sai sự thật với số lượng lớn được phát tán tràn lan trên không gian mạng, gây hoang mang, bức xúc trong dư luận xã hội.

KHÁT VỌNG CỦA NGƯỜI, KHÁT VỌNG NON SÔNG

Sinh thời, Đại tướng Võ Nguyên Giáp kể: Những ngày trước cuộc khởi nghĩa cách mạng tháng Tám, Bác ốm nặng nhưng vẫn gắng làm việc. Khi Đại tướng hỏi kế hoạch khởi nghĩa giành chính quyền Bác dặn: "Lúc này, thời cơ thuận lợi đã đến, dù hy sinh đến đâu, dù phải đốt cháy cả dãy Trường Sơn cũng phải kiên quyết giành cho được độc lập...".Độc lập, tự do cho dân tộc luôn là khát vọng của Người, khát vọng non sông.

ĐẠI TƯỚNG VÕ NGUYÊN GIÁP VỚI CHIẾN DỊCH TRỊ THIÊN - HUẾ

Đầu năm 1975, từ một hướng phối hợp quan trọng, quân và dân Trị - Thiên đã chủ động vận dụng triệt để yếu tố thời cơ tiến công địch, giành thắng lợi to lớn, giải phóng hoàn toàn Trị Thiên - Huế. Đây là chiến thắng có ý nghĩa chiến lược, góp phần quan trọng vào Đại thắng mùa Xuân 1975 của dân tộc ta. Thắng lợi đó là sự chung sức đồng lòng của toàn quân, toàn dân Trị -Thiên, trong đó có vai trò quan trọng của Đại tướng Tổng Tư lệnh Võ Nguyên Giáp. Người đã có những dự đoán nhạy bén và chỉ đạo sáng suốt, kịp thời trong cả quá trình chiến dịch diễn ra và thắng lợi.

GIÁ TRỊ CỦA CÁCH MẠNG THÁNG TÁM VÀ NHIỆM VỤ VỀ BẢO VỆ TỔ QUỐC TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY

Mùa thu năm 1945, với tinh thần “đem sức ta mà giải phóng cho ta”, Đảng đã lãnh đạo Nhân dân ta làm nên cuộc Tổng khởi nghĩa tháng 8/1945, đập tan xiềng xích nô lệ của chế độ phong kiến hàng thế kỷ và sự thống trị của chủ nghĩa thực dân hơn 80 năm, lập nên Nhà nước Việt Nam dân chủ Cộng hòa - nhà nước dân chủ nhân dân đầu tiên ở khu vực Đông Nam Á. 76 năm đã trôi qua, nhưng hào khí, tinh thần bất diệt của Cách mạng tháng Tám năm 1945 vẫn còn nguyên vẹn; là động lực tinh thần to lớn để toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta xây dựng đất nước “đàng hoàng hơn, to đẹp hơn” như sinh thời Bác Hồ hằng mong mỏi.

VANG MÃI BẢN HÙNG CA MÙA THU CÁCH MẠNG Ở QUẢNG TRỊ

Năm 1945, cục diện chiến tranh trên thế giới và phong trào cách mạng ở Việt Nam có nhiều thay đổi quan trọng, ở Việt Nam mâu thuẫn Nhật - Pháp ngày càng lên cao. Trước tình hình quân Đồng minh sớm muộn gì cũng vào giải giáp ở Đông Dương, phát xít Nhật càng xúc tiến âm mưu tiêu diệt thực dân Pháp để trừ mối lo về sau.

ĐỔI MỚI, NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TUYÊN TRUYỀN CÁC PHONG TRÀO THI ĐUA YÊU NƯỚC TRONG TÌNH HÌNH MỚI

Trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, Đảng, Nhà nước rất coi trọng các phong trào thi đua yêu nước, bởi vì phong trào thi đua yêu nước sẽ tạo động lực, động viên, lôi cuốn cá nhân, tập thể phát huy tính năng động, sáng tạo vươn lên hoàn thành xuất sắc mọi nhiệm vụ được giao.

TIẾP TỤC ĐẨY MẠNH TUYÊN TRUYỀN, QUÁN TRIỆT SÂU RỘNG NGHỊ QUYẾT SỐ 52-NQ/TW CỦA BỘ CHÍNH TRỊ

Ngày 27 tháng 9 năm 2019, Bộ Chính trị ban hành Nghị quyết số 52- NQ/TW về “Một số chủ trương, chính sách chủ động tham gia cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư”. Việc nghiên cứu, quán triệt và triển khai thực hiện Nghị quyết số 52-NQ/TW của Bộ Chính trị có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong việc chủ động tham gia cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư nhằm phát triển kinh tế - xã hội và bảo vệ Tổ quốc; góp phần đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, bảo đảm phát triển đất nước nhanh và bền vững.
Trang 30 trong 73 << < 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 40 70 > >>
Hiện tại không có bình chọn nào đang hoạt động.
Thống kê truy cập
  • Người trực tuyến Người trực tuyến
    • Khách Khách 897
    • Thành viên Thành viên 0
    • Tổng Tổng 897
    • Tổng lượt truy cập: Tổng lượt truy cập: 76819865