Một số nhiệm vụ trọng tâm và các khâu đột phá trong quy hoạch vùng Bắc Trung Bộ và duyên hải miền Trung

Mục tiêu đến năm 2050, Bắc Trung Bộ và duyên hải miền Trung là vùng phát triển nhanh, bền vững, đi đầu cả nước về kinh tế biển; hệ thống kết cấu hạ tầng phát triển đồng bộ, hiện đại, xanh, thông minh; hệ thống đô thị liên kết thành mạng lưới đồng bộ, có kiến trúc tiêu biểu, giàu bản sắc, xanh, văn minh, hiện đại, thông minh, có khả năng chống chịu và thích ứng với biến đổi khí hậu. Đến năm 2050, Bắc Trung Bộ và duyên hải miền Trung phát triển được ít nhất 02 đô thị và một số trung tâm công nghiệp, dịch vụ, hợp tác quốc tế lớn, ngang tầm khu vực châu Á tại các khu kinh tế ven biển hiện đại; phát triển nông thôn văn minh, hiện đại, xanh, giàu bản sắc văn hoá dân tộc. Môi trường có chất lượng tốt, xã hội hài hòa; là nơi các giá trị văn hóa, lịch sử, hệ sinh thái biển, đảo, rừng được bảo tồn và phát huy; đời sống vật chất và tinh thần của Nhân dân đạt mức cao; quốc phòng, an ninh và chủ quyền biển, đảo được bảo đảm vững chắc.

Quan điểm và giải pháp để tăng cường đảm bảo an ninh văn hóa Việt Nam trong bối cảnh mới

Toàn cầu hóa ngày càng sâu rộng cùng với sự bùng nổ của cách mạng công nghệ mới, vấn đề an ninh phi truyền thống ngày càng được các quốc gia - dân tộc quan tâm mạnh mẽ hơn. Ở nước ta, từ nhiều năm nay, Đảng và Nhà nước đã và đang dành cho an ninh phi truyền thống sự quan tâm mạnh mẽ và thiết thực. Mặc dù, xem xét kỹ cách tiếp cận và các hệ vấn đề đã và đang được quan tâm thì có thể thấy vấn đề an ninh văn hóa còn lộ ra nhiều khoảng trống cần phải được làm rõ và bổ khuyết.

Quảng Trị: Những chuyển biến sau 15 năm triển khai thực hiện Chỉ thị số 38-CT/TW, ngày 07/9/2009 của Ban Bí thư về “Đẩy mạnh công tác bảo hiểm y tế trong tình hình mới”

Sau 15 năm triển khai thực hiện Chỉ thị số 38-CT/TW của Ban Bí thư về “Đẩy mạnh công tác Bảo hiểm y tế trong tình hình mới”, công tác bảo hiểm y tế trên địa bàn tỉnh Quảng Trị đã có sự chuyển biến tích cực, góp phần đảm bảo quyền, lợi ích của người tham gia bảo hiểm y tế.

Tư tưởng của Bác về vấn đề gia đình

Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã luôn quan tâm, đề cao vai trò của gia đình trong xã hội; nâng niu, quý trọng tình cảm gia đình. Đây cũng chính là cội nguồn, là cơ sở bền vững của lòng yêu nước, thương dân trong Bác. Người từng nói: “Hạt nhân của xã hội là gia đình. Chính vì muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội mà phải chú ý hạt nhân cho tốt”.

Kết quả triển khai Tháng hành động vì an toàn thực phẩm năm 2024 ở tỉnh Quảng Trị

Tháng hành động Vì an toàn thực phẩm năm 2024 với chủ đề: “Tiếp tục bảo đảm an ninh, an toàn thực phẩm trong tình hình mới” được Quảng Trị triển khai thực hiện với nhiều hoạt động thiết thực; tạo nên đợt cao điểm, phát động một chiến dịch truyền thông tuân thủ các quy định pháp luật về an toàn thực phẩm trong các hoạt động sản xuất, kinh doanh thực phẩm trên địa bàn tỉnh.

Tiếp tục bồi đắp đạo đức cách mạng cho đội ngũ cán bộ, đảng viên trong tình hình mới

Ngày 9/5/2024, thay mặt Bộ Chính trị, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng ký ban hành Quy định số 144-QĐ/TW về chuẩn mực đạo đức cách mạng của cán bộ, đảng viên trong giai đoạn mới (Quy định số 144), gồm 6 điều với 21 điểm, quy định cụ thể các yêu cầu, tiêu chí chuẩn mực đạo đức cách mạng đối với cán bộ, đảng viên.

Tiếp tục đổi mới, phát triển giáo dục mầm non

Trong những năm qua, giáo dục mầm non đã đạt được những kết quả đáng ghi nhận. Mạng lưới các cơ sở giáo dục mầm non phát triển rộng khắp, đến tất cả các xã, phường, thôn bản trên cả nước, đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu đưa trẻ tới trường. Việc thực hiện thành công mục tiêu phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ em mẫu giáo 5 tuổi đã tạo cơ chế, động lực thúc đẩy giáo dục mầm non phát triển, từng bước đáp ứng nhu cầu nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em. Các chính sách của Chính phủ như: hỗ trợ tổ chức nấu ăn, hỗ trợ ăn trưa cho trẻ em mẫu giáo vùng khó khăn, hỗ trợ giáo viên dạy lớp ghép và tăng cường tiếng Việt, hỗ trợ trẻ mầm non là con em công nhân... đã góp phần không nhỏ để nâng cao chất lượng giáo dục mầm non.

Phòng, chống bạo lực học đường, phòng ngừa tội phạm và tệ nạn xã hội trong học sinh, sinh viên

Thời gian qua, công tác phối hợp giữa nhà trường, gia đình, xã hội trong phòng chống bạo lực học đường, phòng ngừa tội phạm và tệ nạn xã hội, bảo đảm an ninh, an toàn trường học nhằm giáo dục và bảo vệ trẻ em, học sinh, sinh viên đã được ngành giáo dục, cấp ủy, chính quyền các cấp chỉ đạo tổ chức thực hiện với nhiều giải pháp cụ thể và đạt được nhiều kết quả tích cực.

Di sản văn hóa - Nguồn lực phát triển đất nước

Nhằm phát huy truyền thống và ý thức trách nhiệm của những người làm công tác bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa Việt Nam, động viên các tầng lớp xã hội tham gia tích cực vào sự nghiệp bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa dân tộc, trong thời gian qua, Đảng, Chính phủ đã quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo, triển khai thực hiện1 các mục tiêu, nhiệm vụ trên lĩnh vực văn hóa và đạt được những thành tựu quan trọng, góp phần phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, cải thiện đời sống vật chất và tinh thần của các tầng lớp nhân dân.

Đổi mới, nâng cao chất lượng chính sách xã hội trong giai đoạn mới

Nhằm thống nhất cao trong chỉ đạo tổ chức quán triệt, triển khai quyết liệt, hiệu quả, tạo chuyển biến rõ rệt về nhận thức và hành động của các cấp, các ngành và toàn xã hội trong thực hiện Nghị quyết số 42-NQ/TW, ngày 24/11/2023, Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII về tiếp tục đổi mới, nâng cao chất lượng chính sách xã hội, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc trong giai đoạn mới; cần tập trung các nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu.
Trang 3 trong 152 << < 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 30 60 90 120 150 > >>
Hiện tại không có bình chọn nào đang hoạt động.

Thống kê truy cập - Tin tổng hợp

Thống kê truy cập
  • Người trực tuyến Người trực tuyến
    • Khách Khách 717
    • Thành viên Thành viên 0
    • Tổng Tổng 717
    • Tổng lượt truy cập: Tổng lượt truy cập: 82104266