Mùa xuân ấy chúng ta có Đảng

Mùa Xuân năm 1930, Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh với tư cách là đại diện Quốc tế Cộng sản từ Thái Lan đến Hương Cảng (Trung Quốc) chủ trì Hội nghị hợp nhất thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam, đánh dấu mốc đặc biệt quan trọng không chỉ đối với sự nghiệp cách mạng của Người mà còn là bước ngoặt lịch sử vĩ đại, quyết định quá trình phát triển của dân tộc ta.

Đảng cộng sản Việt Nam ra đời là bước ngoặt to lớn trong lịch sử cách mạng Việt Nam

Năm 1858, thực dân Pháp xâm lược Việt Nam và từng bước thiết lập bộ máy thống trị, biến nước ta từ một quốc gia phong kiến thành "một xứ thuộc địa, dân ta là vong quốc nô, Tổ quốc ta bị giày xéo dưới gót sắt của kẻ thù hung ác". Phần lớn giai cấp địa chủ cấu kết với thực dân Pháp ra sức bóc lột nông dân; một bộ phận địa chủ có lòng yêu nước đã tham gia đấu tranh chống Pháp dưới các hình thức và mức độ khác nhau. Các giai cấp, tầng lớp khác trong xã hội Việt Nam đều mang thân phận người dân mất nước và đều bị thực dân áp bức, bóc lột, chèn ép nên đều căm phẫn thực dân Pháp.

VỚI ĐẢNG - MÙA XUÂN

Ngày 3 tháng 2 năm 1930, Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời. Đảng ra đời từ mùa Xuân và mang đến mùa xuân tươi đẹp cho đất nước, cho dân tộc.

Trần Hữu Dực - tấm gương sáng về đạo đức

Đồng chí Trần Hữu Dực sinh ngày 15 tháng 01 năm 1910 tại làng Dương Lệ Đông, tổng An Gia, phủ Triệu Phong nay là thuộc xã Triệu Thuận, huyện Triệu Phong, một một vùng quê nghèo khó nhưng giàu truyền thống nhân nghĩa và khí phách. Mới 15 tuổi, đồng chí đã sớm giác ngộ và tham gia hoạt động cách mạng và trở thành một chiến sĩ kiên cường, nổi bật lên trong phong trào cách mạng ở Quảng Trị trong những năm 20-30 của thế kỷ XX.

TỪ CHUYỆN BÁC HỒ THĂM TẾT, NGHĨ VỀ TẤM LÒNG LÃNH TỤ

Tết Quý Mão, năm 1963 Bác Hồ đã đề nghị Bộ Chính trị và Bộ Công an bố trí để Bác đi thăm chợ Đồng Xuân - một trung tâm buôn bán sầm uất nhất thủ đô Hà Nội lúc bấy giờ.

Hiệp định Paris với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quổc trong giai đoạn cách mạng mới

Cách đây 50 năm, ngày 27/01/1973, Hiệp định Paris về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam được ký kết, kết thúc thắng lợi cuộc đấu tranh ngoại giao dài nhất, khó khăn nhất trong lịch sử ngoại giao nước ta ở thế kỷ XX. Hiệp định Paris là thắng lợi tổng hợp của cuộc đấu tranh trên các mặt trận quân sự, chính trị và ngoại giao; là đỉnh cao thắng lợi của mặt trận ngoại giao nước ta thời kỳ chống Mỹ cứu nước, là mốc son trong trang sử vàng của nền ngoại giao cách mạng Việt Nam; đánh dấu bước trưởng thành tột bậc của nền ngoại giao cách mạng thời đại Hồ Chí Minh. Hiệp định Paris là bước ngoặt lịch sử, khẳng định bản lĩnh, trí tuệ và sự lãnh đạo đúng đắn sáng suốt của Đảng, phát huy cao độ thắng lợi trên các mặt trận ngoại giao, chính trị, quân sự, kết hợp thành công sức mạnh của dân tộc với sức mạnh thời đại, tạo ra thế và lực mới cho cuộc chiến đấu của dân tộc ta, tạo thế xoay chuyển có lợi cho cách mạng, đi đến Đại thắng mùa xuân 1975.

Tuyên truyền kỷ niệm các ngày lễ lớn và sự kiện lịch sử quan trọng trong năm 2023

Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Quảng Trị vừa ban hành Hướng dẫn tuyên truyền kỷ niệm các ngày lễ lớn và sự kiện lịch sử quan trọng trong năm 2023.

Sự hội tụ và phát huy những giá trị văn hóa Việt Nam trong chiến thắng “Hà Nội – Điện Biên Phủ trên không”

50 năm đã đi qua nhưng âm hưởng của chiến thắng “Hà Nội – Điện Biên Phủ trên không” vẫn vang vọng mãi như một khúc tráng ca bất tử của thế kỷ XX. Chiến thắng “Hà Nội - Điện Biên Phủ trên không” là sự kiện lịch sử trọng đại - biểu tượng chiến thắng của bản lĩnh, trí tuệ và chủ nghĩa anh hùng cách mạng Việt Nam. Đây là chiến thắng có ý nghĩa lịch sử và thời đại sâu sắc, góp phần rất quan trọng đưa cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước của dân tộc ta đi đến thắng lợi hoàn toàn. Chiến thắng này còn là sự hội tụ và phát huy những giá trị văn hóa Việt Nam thời đại Hồ Chí Minh, thể hiện trên những phương diện sau:

“Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến” (19/12/1946) - Lời hịch non sông, tiếng vọng của lịch sử

Ngày 19/12/1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh ra “Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến”, hiệu triệu đồng bào cả nước nhất tề đứng lên đánh quân xâm lược. Đây là lời Hịch non sông, tiếng vọng của lịch sử và là mạch nguồn xuyên suốt khẳng định khát vọng hòa bình và ý chí, quyết tâm sắt đá bảo vệ nền độc lập, tự do của dân tộc.

Quảng Trị đạt giải nhất tại chung khảo toàn quốc hội thi giảng viên lý luận chính trị giỏi năm 2022

Sáng nay 16/12, tại thành phố Đà Lạt, Ban Tuyên giáo Trung ương chủ trì, phối hợp với Tỉnh ủy Lâm Đồng tổ chức lễ Bế mạc và trao giải Hội thi Chung khảo toàn quốc Giảng viên lý luận chính trị giỏi năm 2022. Dự buổi lễ có đồng chí Phan Xuân Thủy, Phó Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương; các chuyên gia, nhà khoa học; các đồng chí lãnh đạo, chuyên viên của Văn phòng, Vụ Tổ chức - Cán bộ, Vụ Lý Luận chính trị, Ban Tuyên giáo Trung ương; lãnh đạo Tỉnh ủy Lâm Đồng. Cùng dự có lãnh đạo, chuyên viên Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy, Thành ủy; Giám đốc, Phó Giám đốc và giảng viên Trung tâm Chính trị huyện đến từ 63 tỉnh, thành phố và cán bộ làm công tác lý luận chính trị trên cả nước. Đoàn Quảng Trị do đồng chí Ngô Thị Thu Hà, Phó Bí thư Đảng ủy, Phó Hiệu Trường Chính trị Lê Duẩn làm Trưởng Đoàn. Tham gia Đoàn có đồng chí Th.s Trần Thiên Tú, Phó Trưởng Khoa Lý luận cơ sở và 02 thí sinh tham dự Hội thi.
Trang 22 trong 81 << < 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 40 80 > >>
Hiện tại không có bình chọn nào đang hoạt động.
Thống kê truy cập
  • Người trực tuyến Người trực tuyến
    • Khách Khách 672
    • Thành viên Thành viên 0
    • Tổng Tổng 672
    • Tổng lượt truy cập: Tổng lượt truy cập: 87011214