“Quyết định khó khăn nhất” khi kéo pháo vào, kéo pháo ra trong chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954

Chuẩn bị cho trận quyết chiến chiến lược Điện Biên Phủ năm 1954, việc quyết định thay đổi phương châm tác chiến từ “Đánh nhanh thắng nhanh” sang “Đánh chắc tiến chắc”, tiến hành lui quân và kéo pháo ra được đánh giá là có ý nghĩa quyết định cho thắng lợi của trận quyết chiến chiến lược. Tuy nhiên, vào thời điểm đó, để đưa ra quyết định lui quân và kéo pháo ra giữa lúc bộ đội ta vừa trải qua những ngày gian khổ để kéo pháo vào trận địa và đang sẵn sàng chờ lệnh tiến công là rất khó khăn. Quyết định kéo pháo vào, kéo pháo ra đã lý giải rất nhiều điều về sức mạnh của quân đội ta, cả về trí, lực và quyết tâm "Tất cả cho chiến trường, tất cả để chiến thắng".

Những nội dung chính và ý nghĩa lịch sử của Hiệp định Giơnevơ

Diễn biến chính của Hội nghị Giơnevơ Thành phần tham dự Hội nghị gồm 9 bên: Liên Xô, Trung Quốc, Mỹ, Anh, Pháp, Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Quốc gia Việt Nam, Vương Quốc Lào và Vương Quốc Campuchia. Đại diện lực lượng kháng chiến Pathet Lào và Khmer Itsarak tuy đã có mặt ở Giơnevơ nhưng không được các đoàn phương Tây chấp nhận cho tham dự Hội nghị. Hội nghị diễn ra qua 3 giai đoạn:

Chiến thắng Điện Biên Phủ mãi là biểu tượng sáng ngời của dân tộc Việt Nam

Bộ Chính trị và Chủ tịch Hồ Chí Minh đánh giá, Điện Biên Phủ là một tập đoàn cứ điểm mạnh, nhưng nó có cái yếu cơ bản là bị cô lập. Nó rất xa hậu phương của địch, mọi tiếp tế, vận chuyển đều phải dựa vào đường không. Đối với ta, Điện Biên Phủ cũng là nơi xa hậu phương lớn. Để tiến hành chiến dịch Điện Biên Phủ, khó khăn lớn nhất của ta cũng là vấn đề cung cấp. Nhưng quân dân ta có nhiều khả năng khắc phục khó khăn hơn kẻ địch. Đó là hậu phương của ta đang chuyển mình trong cuộc cải cách ruộng đất. Hơn nữa, quân đội ta cũng đã trưởng thành sau các chiến dịch Biên Giới, Hoà Bình, Tây Bắc, Thượng Lào, có tiến bộ trong tác chiến, trang bị kỹ thuật, nhất là với ý chí “quyết chiến, quyết thắng” có thể đánh được tập đoàn cứ điểm.

Những nội dung mới, trọng tâm của Luật Đất đai năm 2024

Luật Đất đai 2024 được Quốc hội khóa XV thông qua ngày 18/01/2024, gồm 16 chương, 260 điều, quy định về chế độ sở hữu đất đai, quyền hạn và trách nhiệm của Nhà nước đại diện chủ sở hữu toàn dân về đất đai và thống nhất quản lý về đất đai, chế độ quản lý và sử dụng đất đai, quyền và nghĩa vụ của công dân, người sử dụng đất đối với đất đai thuộc lãnh thổ của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

Triển khai đợt thi đua đặc biệt chào mừng đại hội Mặt trận Tổ quốc các cấp nhiệm kỳ 2024 -2029

Hướng tới đại hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam các cấp trong tỉnh, Ban Thường trực Ủy ban MTTQ Việt Nam đã ban hành Kế hoạch tổ chức đợt thi đua đặc biệt chào mừng đại hội MTTQ Việt Nam các cấp, tiến tới Đại hội Đại biểu toàn quốc MTTQ Việt Nam lần thứ X, nhiệm kỳ 2024-2029.

Phát huy tinh thần chiến thắng Điện Biên Phủ trong sụ nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa

Chiến thắng Điện Biên Phủ “lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu” là kết quả của sự lãnh đạo đúng đắn, tài tình của Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh; là kết tinh của tinh thần quyết chiến, quyết thắng của toàn dân, toàn quân ta trên con đường đấu tranh, thực hiện khát vọng hòa bình, độc lập dân tộc, thống nhất đất nước. Đã 70 năm trôi qua nhưng âm hưởng, ý nghĩa và bài học lịch sử của Chiến thắng ấy vẫn còn vang vọng mãi, là động lực và tiếp thêm sức mạnh cho toàn Đảng, toàn dân và toàn quân ta trên con đường đổi mới, hội nhập và phát triển, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.

Đồng chí Nguyễn Lương Bằng - tấm gương đạo đức cách mạng sáng ngời, người học trò xuất sắc của Chủ tịch Hồ Chí Minh

Đồng chí Nguyễn Lương Bằng (bí danh Sao Đỏ, Hai Nam, Triệu Vân…) thường được các đồng chí cùng thời gọi là Anh Cả, sinh ngày 02/4/1904 tại thôn Đông, xã Đoàn Lâm, tổng Đoàn Lâm, huyện Thanh Miện, nay là xã Thanh Tùng, huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương trong một gia đình nghèo có truyền thống yêu nước.

Một số kết quả nổi bật trong công tác phối hợp tuyên truyền biển, đảo năm 2023

Thực hiện Chương trình phối hợp giữa Đảng ủy Quân chủng Hải quân với Ban Tuyên giáo các thành ủy, tỉnh ủy miền Trung (Đà Nẵng, Thừa Thiên - Huế, Quảng Trị, Quảng Nam, Quảng Ngãi và Bình Định), Đảng ủy, Bộ Tư lệnh Vùng 3 Hải quân và Ban Tuyên giáo các địa phương đã tập trung lãnh đạo, chỉ đạo các cơ quan, đơn vị, địa phương có liên quan bám sát tình hình thực tiễn, nhiệm vụ chính trị, xây dựng kế hoạch, các văn bản chỉ đạo, hướng dẫn công tác phối hợp tuyên truyền biển, đảo (TTBĐ), thu hút nguồn nhân lực (THNNL) năm 2023 và đạt những kết quả nổi bật, có ý nghĩa quan trọng.

Tích cực hưởng ứng Cuộc thi chính luận về bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng lần thứ tư, năm 2024

Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Quảng Trị vừa có Công văn số 980-CV/BTGTU, ngày 18/3/2024 về việc hưởng ứng, tham gia Cuộc thi chính luận về bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng lần thứ tư, năm 2024 (có tệp đính kèm theo)

Chiến thắng Điện Biên Phủ tiếp thêm ý chí, niềm tin, khát vọng vươn lên, xây dựng nước Việt Nam hùng cường, thịnh vượng*

Chiến thắng Điện Biên Phủ “lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu” có ý nghĩa lịch sử to lớn, mang tầm vóc thời đại sâu sắc, là chiến thắng của chủ nghĩa yêu nước, ý chí bất khuất, kiên cường, sức mạnh của khối đại đoàn kết toàn dân tộc Việt Nam dưới sự lãnh đạo tài tình, sáng suốt của Đảng ta và Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại, thể hiện sự trưởng thành của Quân đội Nhân dân Việt Nam.
Trang 1 trong 73 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 40 70 > >>
Hiện tại không có bình chọn nào đang hoạt động.
Thống kê truy cập
  • Người trực tuyến Người trực tuyến
    • Khách Khách 3044
    • Thành viên Thành viên 0
    • Tổng Tổng 3044
    • Tổng lượt truy cập: Tổng lượt truy cập: 76292213