Tổng Bí thư Lê Hồng Phong – người học trò xuất sắc của Chủ tịch Hồ Chí Minh, tấm gương sáng về đạo đức cách mạng

Tổng Bí thư Lê Hồng Phong, người học trò xuất sắc của Chủ tịch Hồ Chí Minh, một chiến sĩ cộng sản tiêu biểu. Cuộc đời hoạt động, cống hiến cho Đảng, cho cách mạng và nhân dân của đồng chí Lê Hồng Phong tuy ngắn ngủi, nhưng để lại cho chúng ta một tấm gương sáng chói về đạo đức cách mạng.

Giá trị của Tuyên ngôn độc lập năm 1945

Ngày 2/9/1945, tại quảng trường Ba Đình, trước hàng triệu quôc dân đồng bào, Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản Tuyên ngôn Độc lập, trịnh trọng tuyên bố với thế giới sự ra đời của nước Việt Nam dân chủ Cộng hòa – Nhà nước dân chủ nhân dân đầu tiên ở khu vực Đông Nam Á. Bản Tuyên ngôn độc lập năm 1945 không chỉ là một áng văn lập quốc vĩ đại mà còn hội tụ và tỏa sáng hào khí mấy nghìn năm dựng nước và giữ nước của dân tộc Việt Nam, có giá trị lịch sử và thời đại sâu sắc.

TỔNG BÍ THƯ NGUYỄN VĂN CỪ- NHÀ LÃNH ĐẠO XUẤT SẮC CỦA ĐẢNG

Đồng chí Nguyễn Văn Cừ sinh ngày 9/7/1912 trong một gia đình trí thức nghèo thuộc dòng họ Nguyễn Trãi, tại làng Phù Khê, tổng Nghĩa Lập, phủ Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh (nay là thôn Phù Khê, xã Phù Khê, huyện Tiên Sơn, tỉnh Bắc Ninh).

Tận tuỵ với công việc, hết lòng vì sự bình yên của Nhân dân

Thiếu úy Đặng Anh Tuấn, Cảnh sát khu vực ở Khu phố 9, phường 5 luôn được người dân tin yêu, quý mến. Trong công việc, anh là một CSKV mẫn cán; trong đấu tranh chống tội phạm, anh gan dạ, mưu trí, linh hoạt, hết mình vì sự bình yên của nhân dân.

Trưởng ban công tác Mặt trận tích cực, tận tuỵ với công việc

Trong những năm qua, đội ngũ cán bộ làm công tác Mặt trận, nhất là ở cấp cơ sở không ngừng phát triển và trưởng thành, xuất hiện nhiều cá nhân điển hình tiêu biểu trong học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh. Bà Hồ Thị Thứ- Trưởng Ban công tác mặt trận Khu phố 9, phường 5, thành phố Đông Hà là một người như vậy.

Cách mạng tháng Tám - sự kiện vĩ đại trong lịch sử dân tộc Việt Nam

Cách mạng Tháng Tám năm 1945 thành công là thắng lợi vĩ đại đầu tiên của nhân dân ta từ khi có Đảng lãnh đạo, mở ra bước ngoặt vĩ đại trong lịch sử dân tộc Việt Nam. Từ đây, đất nước, xã hội, dân tộc và con người Việt Nam bước vào kỷ nguyên mới, kỷ nguyên độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội.

Để phát huy truyền thống đặc biệt Việt Nam – Lào, Lào - Việt Nam

Là hai nước láng giềng có nhiều nét tương đồng về văn hóa, Việt Nam và Lào đã chung tay viết nên những trang sử hào hùng của hai dân tộc. Tình hữu nghị, đoàn kết giữa hai Đảng, hai nước Việt - Lào và sự gắn bó keo sơn giữa dân tộc Việt Nam và Nhân dân các bộ tộc Lào được Chủ tịch Hồ Chí Minh và Chủ tịch Cayxỏn Phômvi hản trực tiếp gây dựng nền móng, được các thế hệ lãnh đạo kế tục của hai Đảng, hai nước, cùng Nhân dân hai nước quý trọng, nâng niu và dày công vun đắp.

Những nhân tố hình thành, quyết định mối quan hệ hữu nghị đặc biệt Việt Nam – Lào, Lào - Việt Nam

Trong lịch sử quan hệ quốc tế từ xưa tới nay, quan hệ đặc biệt Việt Nam - Lào, Lào – Việt Nam là một điển hình, một tấm gương mẫu mực, hiếm có về sự gắn kết bền chặt, thuỷ chung, trong sáng và đầy hiệu quả giữa hai dân tộc trong cuộc đấu tranh vì độc lập, tự do và tiến bộ xã hội. Mối quan hệ này, bắt nguồn từ các điều kiện tự nhiên, nhân tố dân cư, xã hội, văn hoá và lịch sử, truyền thống chống giặc ngoại xâm của nhân dân hai nước. Trong tiến trình đó, lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc-người sáng lập ra Đảng Cộng sản Đông Dương đã sớm nhận thấy tầm quan trọng của mối quan hệ này, với các hoạt động cách mạng của mình đã đặt nền móng vững chắc phát triển thành quan hệ đặc biệt giữa hai dân tộc, hai quốc gia.

Quan hệ đoàn kết đặc biệt, hợp tác toàn diện và ý nghĩa, tầm quan trọng của hiệp ước hữu nghị Việt Nam – Lào

Sau năm 1975, quan hệ giữa 2 nước Việt Nam – Lào bước sang một trang hoàn toàn mới, chuyển từ liên minh chiến đấu sang hợp tác toàn diện giữa hai quốc gia có độc lập chủ quyền. Đi vào công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, Việt Nam và Lào đều phải ra sức khắc phục hậu quả nặng nề của chiến tranh, ổn định xây dựng đất nước, từng bước mở rộng quan hệ hợp tác toàn diện trong giai đoạn khảo nghiệm, mở đường đổi mới (1976-1986).

Vai trò của Chủ tịch Hồ Chí Minh, Chủ tịch Cayxỏn Phômvihản, Chủ tịch Xuphanuvông và các nhà lãnh đạo cấp cao của hai Đảng, hai Nhà nước trong quá trình xây dựng và phát triển quan hệ đặc biệt Việt Nam – Lào

Quan hệ đặc biệt Việt Nam - Lào, Lào - Việt Nam phát triển từ quan hệ truyền thống, do Chủ tịch Hồ Chí Minh xây dựng nền móng và chính Người cùng đồng chí Cayxỏn Phômvihản, đồng chí Xuphanuvông và các thế hệ lãnh đạo hai Đảng, hai Nhà nước, Nhân dân hai nước dày công vun đắp; đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Đông Dương, Đảng Nhân dân Cách mạng Lào và Đảng Cộng sản Việt Nam.
Trang 69 trong 74 << < 40 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 > >>
Hiện tại không có bình chọn nào đang hoạt động.
Thống kê truy cập
  • Người trực tuyến Người trực tuyến
    • Khách Khách 736
    • Thành viên Thành viên 1
    • Tổng Tổng 737
    • Tổng lượt truy cập: Tổng lượt truy cập: 78215970