Đảng, Nhà nước và Nhân dân ta mãi mãi biết ơn sâu sắc những anh hùng liệt sỹ, thương binh, bệnh binh, người có công với cách mạng*

Chiến tranh đã đi qua nhiều năm nhưng những hậu quả và dư âm của nó còn sót lại vẫn rất lớn lao, ghi dấu mãi mãi trong tâm trí mỗi thế hệ người dân Việt Nam, ngày 27/7 lại đang đến gần, đó là ngày mà nhân dân cả nước đã giành riêng để tưởng nhớ công lao của các anh hùng liệt sĩ đã ngã xuống hi sinh vì đất nước, vì độc lập, tự do của dân tộc, chúng ta có được hòa bình, độc lập như ngày hôm nay chính là nhờ một phần lớn công lao của các thế hệ đi trước.

MÃI GHI NHỚ TÌNH CẢM CỦA ĐỒNG CHÍ TỔNG BÍ THƯ NGUYỄN PHÚ TRỌNG VỚI QUÊ HƯƠNG QUẢNG TRỊ

13 giờ 38 phút ngày 19/7/2024, trái tim của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã ngừng đập, về với thế giới người hiền. Quảng Trị, mảnh đất giàu truyền thống anh hùng cách mạng, quê hương của Tổng Bí thư Lê Duẩn- người học trò xuất sắc và gần gũi của Chủ tịch Hồ Chí Minh vinh dự được Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng 3 lần vào thăm, làm việc. Những hình ảnh và thời khắc khó quên về những chuyến thăm của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng tại Quảng Trị càng làm dâng trào niềm bồi hồi, xúc động trong tim mỗi cán bộ, đảng viên và Nhân dân Quảng Trị về một nhà lãnh đạo cao nhất của Đảng trọn đời vì nước, vì dân.

Chiến thắng trận đầu của quân và dân miền Bắc trong chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ - Ý nghĩa lịch sử và bài học kinh nghiệm *

Cách đây tròn 60 năm, dưới sự lãnh đạo của Đảng, quân và dân miền Bắc đã nêu cao ý chí quyết tâm đánh thắng trận đầu (ngày 02 và ngày 05/8/1964) trong chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ. Đây là thắng lợi của đường lối chiến tranh nhân dân, toàn dân, toàn diện, tự lực cánh sinh, dựa vào sức mình là chính, nghệ thuật quân sự “lấy yếu đánh mạnh, lấy ít địch nhiều”; là thắng lợi của trí thông minh, lòng dũng cảm của quân dân ta, cổ vũ mạnh mẽ tinh thần chiến đấu của đồng bào và chiến sĩ miền Nam tiếp tục tiến lên giành nhiều thắng lợi quyết định. Chiến công đánh thắng trận đầu của quân và dân miền Bắc bắt nguồn từ tầm nhìn xa trông rộng, sự chỉ đạo chiến lược tài tình sáng suốt của Trung ương Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh, có ý nghĩa to lớn về nhiều mặt, đặc biệt là về mặt chính trị và quân sự, là một mốc son chói lọi trong lịch sử kháng chiến chống Mỹ, cứu nước của dân tộc Việt Nam.

Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng -người học trò xuất sắc của Chủ tịch Hồ Chí Minh

Chiều 18/7, Đảng, Nhà nước đã trang trọng tổ chức Lễ trao tặng Huân chương Sao vàng tặng Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng tại Bệnh viện Trung ương Quân đội 108. Thay mặt lãnh đạo Đảng, Nhà nước, Chủ tịch nước Tô Lâm đã công bố Quyết định và trao Huân chương Sao vàng tới Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng. Để hiểu rõ hơn về những công lao, đóng góp to lớn, đặc biệt xuất sắc của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đối với sự nghiệp cách mạng của Đảng, của Dân tộc, PGS.TS Nguyễn Trọng Phúc, nguyên Viện trưởng Viện Lịch sử Đảng, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, đã trả lời phỏng vấn Báo Dân Việt.

Nâng cao vị trí, vai trò của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam các cấp

QTO - Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Quảng Trị dưới sự lãnh đạo của Đảng bộ tỉnh, qua các kỳ đại hội, MTTQ các cấp tiếp tục được củng cố và mở rộng, không ngừng xây dựng khối đoàn kết toàn dân, nêu cao tinh thần tự lực, tự cường, chủ động, sáng tạo, vượt qua mọi khó khăn, thách thức, khẳng định được sứ mệnh của mình là cơ sở chính trị của chính quyền nhân dân, nơi thể hiện ý chí, nguyện vọng, tập hợp khối đại đoàn kết toàn dân, phát huy quyền làm chủ của Nhân dân; nơi hiệp thương, phối hợp, thống nhất hành động của các thành viên; là cầu nối vững chắc giữa Nhân dân với cấp ủy đảng, chính quyền.

Diễn biến và những nội dung chính, ý nghĩa của Hiệp định Giơnevơ

Diễn biến chính của Hội nghị Giơnevơ Thành phần tham dự Hội nghị gồm 9 bên: Liên Xô, Trung Quốc, Mỹ, Anh, Pháp, Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Quốc gia Việt Nam, Vương Quốc Lào và Vương Quốc Campuchia. Đại diện lực lượng kháng chiến Pathet Lào và Khmer Itsarak tuy đã có mặt ở Giơnevơ nhưng không được các đoàn phương Tây chấp nhận cho tham dự Hội nghị. Hội nghị diễn ra qua 3 giai đoạn:

Quảng Trị: Khát vọng hòa bình và phát triển

Nằm ở trung độ của đất nước, cái tên Quảng Trị có từ đời Gia Long nhưng mảnh đất này hiển nhiên đã tồn tại từ nghìn năm trên bản đồ nước Văn Lang. Có người đã viết rằng “Trên cái giang sơn dằng dặc như chiếc võng này, có một điểm chùng quằn xuống, thắt lại, mừng như là hội tụ, đau như là chia ly, nghèo như chẳng còn gì nghèo hơn, giàu như thể gia tài ông cha dồn lại. Ấy là Quảng Trị” . Suốt chiều dài lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc, Quảng Trị từng là tuyến đầu chống giặc ngoại xâm, nơi thắp lên hy vọng và niềm tin bất diệt về độc lập, thống nhất. Cho nên, không ai khác Quảng Trị là vùng đất của thông điệp những giá trị của khát vọng hòa bình và phát triển.

Đồng chí Ngô Thế Kiên – sáng mãi khí chất, bản lĩnh của người cán bộ cách mạng

Đồng chí Ngô Thế Kiên tên khai sinh là Ngô Tứ Chức, bí danh là Thanh Danh, sinh ngày 13 tháng 8 năm 1931, tại làng Nhỉ Thượng, xã Gio Mỹ (nay là xã Gio Hải), huyện Gio Linh, tỉnh Quảng Trị.

Lan tỏa giá trị cuốn sách “Xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc” của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng

Ngày 21/6/2024 tại Hà Nội, Ban Tuyên giáo Trung ương và các bộ, ngành liên quan đã tổ chức lễ ra mắt cuốn sách “Xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc” của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng. Đây là cuốn sách quý được tập hợp tù những bài nói, bài viết, thư... của Tổng Bí thư chí đạo toàn diện về văn hóa; là minh chứng bước trưởng thành, phát triển về tư duy lý luận và năng lực lãnh đạo thực tiễn của Đảng ta đối với sự nghiệp xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc. Vì vậy, chúng ta cần có trách nhiệm tuyên truyền, giáo dục lan tỏa giá trị và nội dung cuốn sách đến đội ngũ trí thức, văn nghệ sỹ và các tầng lớp nhân dân.

Những nội dung cơ bản trong Kết luận của Bộ Chính trị về tiếp tục thực hiện Nghị quyết số 23-NQ/TW “về tiếp tục xây dựng và phát triển văn học, nghệ thuật trong thời kỳ mới”

Sau 15 năm thực hiện Nghị quyết số 23-NQ/TW, ngày 16/6/2008 của Bộ Chính trị khóa X “tiếp tục xây dựng và phát triển văn học, nghệ thuật trong thời kỳ mới” công tác xây dựng và phát triển văn học, nghệ thuật đã đạt được nhiều kết quả tích cực.
Trang 3 trong 79 << < 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 40 > >>
Hiện tại không có bình chọn nào đang hoạt động.
Thống kê truy cập
  • Người trực tuyến Người trực tuyến
    • Khách Khách 631
    • Thành viên Thành viên 0
    • Tổng Tổng 631
    • Tổng lượt truy cập: Tổng lượt truy cập: 85343211