CHIẾN DỊCH BIÊN GIỚI 1950- BƯỚC NGOẶT CƠ BẢN CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP

Trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1945-1954) đầy gian khổ, hy sinh song rất đỗi hào hùng của dân tộc ta, Chiến dịch Biên Giới Thu - Đông năm 1950 có một vị trí đặc biệt quan trọng - là chiến dịch tiến công quy mô lớn đầu tiên trong cuộc kháng chiến chống Pháp nhằm tiêu diệt một bộ phận quan trọng sinh lực địch, khai thông biên giới, mở rộng và củng cố căn cứ địa kháng chiến Việt Bắc. Cùng với thắng lợi của quân và dân ta trên khắp chiến trường cả nước, chiến thắng Biên Giới Thu - Đông 1950 mở ra một giai đoạn mới của sự nghiệp kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược.

MỘT SỐ TÌNH HÌNH THẾ GIỚI ĐÁNG CHÚ Ý THỜI GIAN GẦN ĐÂY VÀ HOẠT ĐỘNG ĐỐI NGOẠI CỦA ĐẢNG, NHÀ NƯỚC TA

Tình hình thế giới và khu vực thời gian gần đây chuyển biến nhanh, phức tạp dưới tác động của nhiều nhân tố, nhất là do đại dịch Covid-19, sự điều chỉnh và cạnh tranh chiến lược giữa các nước lớn, ảnh hưởng trực tiếp đến môi trường an ninh và phát triển của đất nước ta. Trong đó, nổi lên một số vấn đề lớn đáng chú ý.

MỘT SỐ ĐIỀU NÊN BIÊT KHI SỬ DỤNG MẠNG XÃ HỘI

Thời gian gần đây, trên mạng xã hội xuất hiện nhiều thông tin giả, thông tin sai sự thật, gây hoang mang dư luận, ảnh hưởng niềm tin của nhân dân đối với Đảng và Nhà nước. Một số đối tượng tung tin giả, sai sự thật trên Facebooker, Zalo…đã bị xử lý vi phạm hành chính và truy cứu trách nhiệm hình sự. Tuy nhiên, có không ít người dùng mạng xã hội, do chủ quan hoặc thiếu kỹ năng kiểm chứng nguồn tin nên vội vàng tương tác, như: thích (like), bình luận (Comment), chia sẻ (Share) dẫn đến vi phạm pháp luật, vô tình tiếp tay cho kẻ xấu, bị cơ quan chức năng xử lý. Để tránh mắc phải các sai lầm không đáng có, người sử dụng mạng xã hội cần lưu ý:

ĐỔI MỚI CÔNG TÁC TUYÊN TRUYỀN NHẰM GÓP PHẦN BẢO VỆ NỀN TẢNG TƯ TƯỞNG CỦA ĐẢNG TRONG TÌNH HÌNH MỚI HIỆN NAY

Bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng, đấu tranh phản bác các quan điểm sai trái, thù địch là nội dung cơ bản, hệ trọng, có ý nghĩa sống còn của công tác xây dựng, chỉnh đốn Ðảng; là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của cả hệ thống chính trị, của toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta. Trong giai đoạn hiện nay, để tăng cường và không ngừng nâng cao hiệu quả công tác này, công tác tuyên truyền chính là một vũ khí sắc bén trong đấu tranh, chống lại mọi âm mưu, thủ đoạn “diễn biến hòa bình”, các quan điểm sai trái của các thế lực thù địch.

VÌ SAO CÁN BỘ PHẢI HỌC LÝ LUẬN

Là người khởi đầu việc học lý luận, đào tạo cán bộ từ các lớp huấn luyện ở Quảng Châu (Trung Quốc) những năm 1925-1927, đồng chí Nguyễn Ái Quốc đã có những quan điểm, cách nhìn sâu sắc, toàn diện về công tác lý luận nói chung và việc học lý luận của cán bộ, đảng viên nói riêng. Đến nay, trải qua hàng thế kỷ, những quan điểm, tư tưởng đó vẫn còn nguyên giá trị, được Đảng ta nghiên cứu, vận dụng hiệu quả trong giai đoạn cách mạng mới.

Đẩy mạnh công tác tuyên truyền phòng, chống dịch Covid-19 trên địa bàn tỉnh

Tình hình dịch Covid-19 đang diễn biến hết sức phức tạp, khó lường, tốc độ lây lan nhanh, bùng phát trên diện rộng, gây hậu quả nghiêm trọng ở nhiều tỉnh, thành trên cả nước.

Nam Bộ kháng chiến - Trang sử oanh liệt hào hùng

Cách nay 76 năm, ngày 23/9/1945, thực dân Pháp đã nổ súng tấn công các trụ sở của chính quyền cách mạng non trẻ của chúng ta tại Sài Gòn, bắt đầu cuộc chiến tranh xâm lược nước ta lần thứ hai. Quân dân Sài Gòn - Gia Định dưới sự chỉ đạo của Xứ ủy Nam Bộ đã anh dũng đánh trả quyết liệt, kìm giữ chân địch để các địa phương có thời gian chuẩn bị lực lượng kháng chiến trường kỳ.

Đặt đúng tầm xây dựng Đảng về đạo đức theo tinh thần Đại hội XIII của Đảng

Xây dựng Đảng về đạo đức là một nội dung quan trọng, có ý nghĩa và vai trò to lớn trong công tác xây dựng Đảng, vì vậy, từ khi ra đời cho đến nay, luôn được Đảng ta thường xuyên quan tâm, chú trọng. Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn quan tâm đến công tác xây dựng Đảng về đạo đức cho đội ngũ cán bộ, đảng viên. Người viết: “Cũng như sông thì có nguồn mới có nước, không có nguồn thì sông cạn. Cây phải có gốc, không có gốc thì cây héo. Người cách mạng phải có đạo đức, không có đạo đức thì dù tài giỏi mấy cũng không lãnh đạo được Nhân dân”.

Đấu tranh phản bác xuyên tạc giá trị của “Tuyên ngôn Độc lập”

Cách mạng Tháng Tám thành công, ngày 2/9/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh trịnh trọng đọc bản Tuyên ngôn Độc lập tại Quảng trường Ba Đình, bản Tuyên ngôn dựng nước của dân tộc Việt Nam thời hiện đại. Song, vẫn có luận điệu xuyên tạc, cố tình bóp méo, họ cho rằng bản Tuyên ngôn Độc lập không mang giá trị nhân văn, là sự “sao chép”, “khuôn theo” Tuyên ngôn Độc lập năm 1776 của nước Mỹ và Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền của cách mạng Pháp năm 1791. Đây là những luận điệu sai trái, sai sự thật lịch sử.

Tư tưởng nhân văn Hồ Chí Minh trong Tuyên ngôn Độc lập 2-9

Chủ tịch Hồ Chí Minh - người sáng lập và rèn luyện Đảng Cộng sản Việt Nam, khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, nay là Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Ở Bác - một trong những tố chất quan trọng bậc nhất sáng ngời là tư tưởng nhân văn, dòng hợp lưu trí tuệ của nhân loại, thể hiện đặc sắc trong bản Tuyên ngôn Độc lập 2/9/1945.
Trang 36 trong 81 << < 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 80 > >>
Hiện tại không có bình chọn nào đang hoạt động.
Thống kê truy cập
  • Người trực tuyến Người trực tuyến
    • Khách Khách 787
    • Thành viên Thành viên 0
    • Tổng Tổng 787
    • Tổng lượt truy cập: Tổng lượt truy cập: 86996566