Quảng Trị tập trung nguồn lực đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng, hệ thống đô thị

Thực hiện Nghị quyết số 26/NQ-TW, ngày 03/11/2022 của Bộ Chính trị và Nghị quyết số 168/NQ-CP, ngày 29/12/2022 của Chính phủ về phát triển kinh tế - xã hội và bảo đảm quốc phòng, an ninh vùng Bắc Trung Bộ và duyên hải Trung Bộ đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045, thời gian qua, tỉnh Quảng Trị đã chủ động tập trung nguồn lực, tranh thủ sự giúp đỡ, hỗ trợ của trung ương, của các tổ chức quốc tế để đầu tư phát triển nhanh kết cấu hạ tầng, phát triển mạnh hệ thống đô thị.

Quảng Trị đăng cai tổ chức tổ chức Ngày hội Văn hóa các dân tộc Việt Nam năm 2024

Với chủ đề “Bảo tồn, phát huy bản sắc văn hóa các dân tộc Việt Nam bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng, hội nhập và phát triển vì một thế giới hòa bình”, Ngày hội Văn hoá các dân tộc Việt Nam năm 2024 tổ chức tại tỉnh Quảng Trị, dự kiến diễn ra từ ngày 14 - 17/12/2024.

Nhận diện và hóa giải những thách thức của “xâm lăng văn hóa” trong bối cảnh toàn cầu hóa, hội nhập quốc tế

Quá trình toàn cầu hóa, hội nhập quốc tế đã và đang mở ra nhiều thời cơ cho các quốc gia trong giao lưu, hợp tác trên nhiều lĩnh vực, trong đó có văn hóa. Song, quá trình này cũng đặt ra không ít thách thức đối với việc bảo vệ bản sắc văn hóa dân tộc. Vì vậy, một trong những nhiệm vụ quan trọng đặt ra đối với nước ta trong bối cảnh hiện nay là nhận diện nguy cơ “xâm lăng văn hóa”, từ đó đề xuất các giải pháp hiệu quả, góp phần xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.

Kỷ nguyên vươn mình của dân tộc

Thời gian qua, trong các bài viết, phát biểu tại các diễn đàn, hội nghị trong nước và quốc tế, Tổng Bí thư Tô Lâm luôn nhấn mạnh đến “Kỷ nguyên vươn mình của dân tộc Việt Nam”. Đặc biệt, phát biểu bế mạc Hội nghị Trung ương 10 khóa XIII, Tổng Bí thư Tô Lâm khẳng định: “Với thế và lực đã tích luỹ được sau 40 năm đổi mới, với sự đồng lòng, chung sức của toàn Đảng, toàn dân và toàn quân, với những thời cơ, thuận lợi mới, dưới sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng, chúng ta đã hội tụ đủ những điều kiện cần thiết đưa đất nước bước vào kỷ nguyên mới, kỷ nguyên vươn mình của Dân tộc Việt Nam”.

Khắc phục tồn tại, hạn chế về chống khai thác IUU trên địa bàn Quảng Trị

Theo báo cáo của Ban chỉ đạo về chống khai thác hải sản bất hợp pháp, không báo cáo và không theo quy định tỉnh Quảng Trị, sau gần 7 năm (kể từ ngày 23/10/2017) về thực hiện nhiệm vụ gỡ cảnh báo “Thẻ vàng” của Ủy ban Châu Âu (EC), dưới sự chỉ đạo của Ban Bí thư, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Ban chỉ đạo quốc gia về chống khai thác IUU, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Tỉnh ủy, UBND tỉnh đã chỉ đạo Sở Nông nghiệp và Phát triên nông thôn cùng với các Sở, ban, ngành và các địa phương tập trung, quyết liệt triển khai đồng bộ nhiều giải pháp về chống khai thác IUU trên địa bàn tỉnh.

Tiếp tục đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo trong giai đoạn mới

Sau hơn 10 năm quán triệt, tổ chức thực hiện Nghị quyết số 29-NQ/TW, ngày 04/11/2013 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI và Chương trình hành động số 95-CTHĐ/TU, ngày 23/7/2014 của Ban chấp hành Đảng bộ tỉnh khóa XV “Về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế” trên địa bàn tỉnh Quảng Trị đã đạt kết quả nhất định:

Tự chủ chiến lược giúp Việt Nam “hóa giải” cạnh tranh chiến lược Mỹ - Trung Quốc: cơ hội và thách thức

Cạnh tranh chiến lược nước lớn, nhất là cạnh tranh giữa Mỹ - Trung Quốc - hai cường quốc hàng đầu thế giới đã và đang tác động đa chiều đến định hình trật tự thế giới mới. Trong bối cảnh đó, Việt Nam đề cao tự chủ chiến lược trong đối ngoại, giải quyết cân bằng trong quan hệ với Mỹ và Trung Quốc giữ vững môi trường hòa bình, hợp tác, nâng cao uy tín, vị thế, tạo nền tảng cho đất nước “cất cánh” theo mục tiêu Đại hội XIII của Đảng.

Công tác xóa đói giảm nghèo là nhiệm vụ chiến lược của quá trình phát triển nhanh, bền vững đất nước

Việt Nam đạt được những thành tựu to lớn sau gần 40 năm thực hiện công cuộc Đổi mới, trong đó xóa đói giảm nghèo là chính sách quan trọng, xuyên suốt của Đảng, Nhà nước Việt Nam nhiều thập kỷ qua. Là quốc gia đầu tiên và duy nhất ở châu Á thực hiện chương trình giảm nghèo đa chiều, bao trùm, bền vững, những nỗ lực của Việt Nam đã được quốc tế ghi nhận như “một cuộc cách mạng” trong xóa đói giảm nghèo, làm nên sự đổi thay trải đều và rộng khắp ở cả những vùng nông thôn xa xôi hẻo lánh nhất.

Tăng cường công tác chăm sóc, giáo dục và bảo vệ trẻ em

Nhằm thống nhất trong chỉ đạo các cấp, các ngành tổ chức quán triệt, triển khai thực hiện hiệu quả, tạo sự chuyển biến rõ rệt trong nhận thức và hành động về vị trí, vai trò của công tác chăm sóc, giáo dục và bảo vệ trẻ em và trách nhiệm thực hiện của cơ quan, tổ chức, cá nhân; cụ thể hóa các quan điểm, mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp của Chỉ thị số 28-CT/TW, ngày 25/12/2023 của Bộ Chính trị về tăng cường công tác chăm sóc, giáo dục và bảo vệ trẻ em đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước phồn vinh, hạnh phúc để các bộ, ngành, địa phương theo chức năng, nhiệm vụ được giao xây dựng chương trình hoặc kế hoạch và tổ chức triển khai thực hiện đồng bộ, hiệu quả.

Chất lượng lao động ở Việt Nam: Thực trạng và đề xuất, kiến nghị một số giải pháp

Thực tế trên thế giới ngày nay, lao động là yếu tố quyết định đến sự thành công và tiến bộ của mỗi quốc gia - dân tộc, trong đó trình độ phát triển của lực lượng lao động là thước đo chủ yếu đánh giá mức độ tiến bộ xã hội, công bằng và phát triển bền vững. Trong Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2021-2030, Việt Nam khẳng định: “Khơi dậy khát vọng phát triển đất nước, phát huy mạnh mẽ giá trị văn hóa, con người Việt Nam và sức mạnh thời đại”.
Trang 1 trong 159 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 30 60 100 130 > >>
Hiện tại không có bình chọn nào đang hoạt động.

Thống kê truy cập - Tin tổng hợp

Thống kê truy cập
  • Người trực tuyến Người trực tuyến
    • Khách Khách 1082
    • Thành viên Thành viên 0
    • Tổng Tổng 1082
    • Tổng lượt truy cập: Tổng lượt truy cập: 87099638