GẮN CÔNG TÁC BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ CÁC DI TÍCH LỊCH SỬ CÁCH MẠNG VỚI PHÁT TRIỂN DU LỊCH

Bảo tồn và phát huy giá trị các di tích lịch sử cách mạng có vai trò quan trọng đối với việc phát triển kinh tế - xã hội, nhất là trong xây dựng nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc và giáo dục truyền thống yêu nước đối với thế hệ trẻ. Chính vì vậy, bảo tồn và phát huy giá trị các di tích lịch sử cách mạng gắn với phát triển du lịch là giữ gìn, tôn trọng, nâng niu những di sản quá khứ tốt đẹp của các thế hệ cha ông đã đóng góp trí tuệ, mồ hôi, xương máu vun đắp, tạo dựng qua các giai đoạn lịch sử. Đó là trách nhiệm, là nghĩa vụ thiêng liêng, cao cả của mỗi người ở thế hệ hôm nay và mai sau trong việc thực hiện đạo lý “uống nước nhớ nguồn” của dân tộc Việt Nam.

NÂNG CAO Ý THỨC VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỞNG BIỂN THEO NGHỊ QUYẾT SỐ 36-NQ/TW CỦA BAN CHẤP HÀNH TRUNG ƯƠNG

Quảng Trị là một tỉnh ven biển thuộc khu vực Bắc Trung Bộ với bờ biển dài 75km, trong đó, có nhiều bãi biển đẹp thuận lợi cho phát triển du lịch nghỉ dưỡng với ngư trường khoảng 8.400 km2 với nhiều loại hải sản qúy hiếm, có giá trị kinh tế cao; hội tụ nhiều yếu tố thuận lợi cho việc xây dựng cảng biển quy mô lớn, với hệ sinh thái đa dạng, nơi sinh sống của nhiều loài sinh vật biển. Quảng Trị có 04 huyện đất liền ven biển là huyện Vĩnh Linh, Gio Linh, Triệu Phong, Hải Lăng với tổng số 14 xã và 2 thị trấn. Ngoài ra còn có huyện đảo Cồn Cỏ nằm cách bờ 28km.. Bảo vệ môi trường biển và phát huy tiềm năng về tài nguyên biển, đảo và vùng ven biển tỉnh Quảng Trị không chỉ có ý nghĩa quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh mà còn góp phần bảo vệ vững chắc chủ quyền lãnh hải của Tổ quốc.

Đẩy mạnh công tác bảo tồn và phát huy giá trị các di tích lịch sử cách mạng cấp tỉnh

Bảo tồn và phát huy giá trị các di tích lịch sử cách mạng nói chung, di tích lịch sử cách mang nói riêng có vai trò quan trọng đối với việc góp phần vào sự phát triển kinh tế - xã hội. Chính vì vậy, bảo tồn và phát huy giá trị các di tích lịch sử cách mạng là giữ gìn, tôn trọng, nâng niu những di sản quá khứ tốt đẹp của các thế hệ cha ông đã đóng góp trí tuệ, mồ hôi, xương máu vun đắp, tạo dựng qua các giai đoạn lịch sử. Đó là trách nhiệm, là nghĩa vụ thiêng liêng, cao cả của mỗi người ở thế hệ hôm nay và mai sau trong việc thực hiện đạo lý “uống nước nhớ nguồn” của dân tộc Việt Nam.

NGÀY 19-12 - MÃI MÃI LÀ MỘT TRONG NHỮNG NGÀY LỊCH SỬ VẺ VANG NHẤT, HÀO HÙNG NHẤT CỦA DÂN TỘC TA

Ngay sau khi Nước Việt Nam Dân chủ cộng hoà ra đời, quân Pháp đã thực hiện âm mưu xâm lược nước ta một lần nữa. Ngày 23/9/1945, thực dân Pháp đã đánh chiếm Sài Gòn. Ngày 20/11/1946, chúng lại nổ súng đánh Hải Phòng, Lạng Sơn và đổ bộ hàng nghìn quân lên Đà Nẵng. Từ đầu tháng 12 tình hình thủ đô Hà Nội ngày một căng thẳng; lính Pháp đã ngang nhiên xé cờ Việt Nam, bắt cóc, bắn giết các chiến sĩ Vệ quốc đoàn và dân thường…Ngày 16/12/1946 Mooclie, chỉ huy quân đội Pháp gửi liền cho Chính phủ ta hai tối hậu thư, tuyên bố “Quân Pháp sẽ tự mình đảm nhiệm trị an tại Hà Nội, chậm nhất là vào sáng ngày 20/12/1946”. Tiếp đó, ngày 18/12/1946, quân Pháp đánh chiếm công sở của Bộ Tài chính và Bộ Giao thông Công chính của ta…

NÔNG NGHIỆP HỮU CƠ THỰC TRẠNG VÀ THÁCH THỨC - Bài 3: Thực trạng sản xuất nông nghiệp hữu cơ trên thế giới và Việt Nam

Lịch sử nông nghiệp hữu cơ của thế giới đã trải qua 3 giai đoạn phát triển chính, có thể tóm tắt như sau: Giai đoạn hữu cơ 1.0, bắt đầu từ những năm 1920 của thế kỷ XX đến đầu những năm 1970. Đây là giai đoạn hình thành ý tưởng, quan điểm và dần khẳng định vai trò, vị trí của nông nghiệp hữu cơ. Thuật ngữ “hữu cơ” trong nông nghiệp hưũ cơ ra đời vào năm 1939 và được truyền bá vào những năm 1940 nhấn mạnh việc quay vòng chất hữu cơ là phương thức quản lý hàng đầu để bảo vệ đất. Năm 1972, Liên đoàn các phong trào nông nghiệp hữu cơ Quốc tế ( IFOAM) được thành lập. Giai đoạn hữu cơ 2,0, từ 1970 đến năm 1990, đánh dấu bằng sự ra đời tiêu chuẩn cơ bản về nông nghiệp hữu cơ của IFOAM và hoạt động của các tổ chức chứng nhận thứ ba (còn được gọi là các tổ chức chứng nhận trung gian). Nông nghiệp hữu cơ và thực phẩm được sản xuất theo phương pháp hữu cơ ngày càng khẳng định vị trí của mình, nhiều nước quan tâm hơn, diện

TỪ HAI CỐC NƯỚC, NGHĨ VỀ LỜI DẠY ÂN TÌNH CỦA BÁC

Trong mỗi chúng ta, tôi tin rằng không ai không nhớ câu chuyện cốc nước nóng và cốc nước nguội của Bác Hồ mời một cán bộ trong một “trường” giáo dục đặc biệt. Khi anh cán bộ trung đoàn thưa không thể uống được ly nước nóng lúc trời mùa hè đang nắng và nóng Bác đã nói: “Nước nóng, lại trong khi trời nóng, cả chú và Bác đều không uống được.Khi chú nóng, những lời nói của chú chiến sĩ cũng không tiếp thu được. Hòa nhã, điềm đạm cũng như cốc nước nguội dễ uống, dễ tiếp thu hơn”.

Những tác phẩm báo chí hay góp phần nâng cao chất lượng tuyên truyền công tác xây dựng Đảng

Hưởng ứng cuộc thi Giải Báo chí toàn quốc về xây dựng Đảng (Giải Búa liềm vàng), ngay từ năm 2017 tỉnh Quảng Trị đã phát động và tổ chức xét chọn trao giải hàng năm tại tỉnh để khuyến khích đội ngũ phóng viên, nhà báo, cộng tác viên, biên tập viên có thêm nhiều tác phẩm báo chí về xây dựng Đảng... Ngoài những mục tiêu chung của giải, Giải Búa liềm vàng năm 2020 còn hướng đến mục đích góp phần tuyên truyền thật tốt công tác chuẩn bị và tổ chức Đại hội Đảng bộ các cấp tiến tới Đại hội lần thứ XIII của Đảng; tăng cường bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng; đấu tranh chống “diễn biến hòa bình”; phản bác các quan điểm sai trái, luận điệu xuyên tạc của các thế lực thù địch; phát hiện, phòng ngừa, đấu tranh chống tiêu cực…

NÔNG NGHIỆP HỮU CƠ-THỰC TRẠNG VÀ THÁCH THỨC - Bài 2: Chính sách khuyến khích phát triển nông nghiệp hữu cơ

Ở bài trước, chúng tôi đã đề cập khái niệm nông nghiệp hữu cơ và lợi ích của nông nghiệp hữu cơ. Với phương thức canh tác làm việc với chu trình tự nhiên, bảo toàn và làm phong phú hệ sinh thái nông nghiệp, nông nghiệp hữu cơ sẽ mang lại lợi ích không chỉ đối với sức khỏe của người sản xuất và tiêu dùng mà còn góp phần cải tạo, bảo vệ môi trường và phát triển bền vững nền nông nghiệp cho nên Chính phủ và các bộ, ngành Trung ương và tỉnh ta đã ban hành một số văn bản để chỉ đạo công tác này.

NÔNG NGHIỆP HỮU CƠ -THỰC TRẠNG VÀ THÁCH THỨC

Kỳ 1: Nông nghiệp hữu cơ là gì? Hiện nay an toàn vệ sinh thực phẩm và ô nhiễm môi trường là những vấn đề đang được các quốc gia quan tâm hàng đầu. Vì vậy, việc thực hiện phương thức canh tác nông nghiệp hữu cơ (NNHC) còn được gọi là nông nghiệp tự nhiên được coi là giải pháp quan trọng để phát triển bền vững.

VINH QUANG NGHỀ DẠY HỌC

Người làm nghề dạy học được mệnh danh là “Kĩ sư tâm hồn”, người gieo hạt cho tương lai. Bác Hồ từng khẳng định: "Không có thầy giáo thì không có giáo dục”; Thủ tướng Phạm Văn Đồng cho rằng “Nghề dạy học là nghề cao quý bậc nhất trong các nghề cao quý. Nghề dạy học là một nghề sáng tạo vào bậc nhất trong các nghề sáng tạo, vì nó sáng tạo ra những con người sáng tạo”.
Trang 42 trong 74 << < 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 70 > >>
Hiện tại không có bình chọn nào đang hoạt động.
Thống kê truy cập
  • Người trực tuyến Người trực tuyến
    • Khách Khách 738
    • Thành viên Thành viên 0
    • Tổng Tổng 738
    • Tổng lượt truy cập: Tổng lượt truy cập: 78229351